Sở Xây dựng Hà Nội vừa công bố danh sách các dự án nhà ở đủ điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai được đưa vào kinh doanh theo Luật Kinh doanh bất động sản 2014, tính đến ngày 13/4/2023.
Sở Xây dựng Hà Nội đã lập danh sách và tiếp tục rà soát để trình cấp có thẩm quyền cho cắt tỉa, chặt hạ, trồng bổ sung, thay thế cây bóng mát trên địa bàn thành phố.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, hiện nay trên địa bàn thành phố còn 95 nhà chung cư chủ đầu tư chưa bàn giao hoặc bàn giao chưa đầy đủ kinh phí bảo trì cho ban quản trị quản lý theo quy định.
UBND quận Đống Đa đề xuất di dời 80 cây hoa sữa trên phố Nguyễn Chí Thanh nhằm giảm mật độ do mùi hương nồng nặc của hoa sữa ảnh hưởng đến cư dân sinh sống dọc hai bên tuyến đường.
Sở xây dựng Hà Nội yêu cầu các đơn vị cấp nước tập trung nguồn lực, khẩn trương triển khai các dự án đã được phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án, bảo đảm sớm cấp nước cho nhân dân.
UBND TP.Hà Nội vừa có văn bản đôn đốc đẩy nhanh tiến độ cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ đợt 1 trên địa bàn thành phố theo kế hoạch đã được phê duyệt trước đó.
Trong giai đoạn 2021 – 2025, Sở Xây dựng Hà Nội tiến hành khảo sát, cải tạo, chỉnh trang 82 nhà biệt thự do thành phố và các cơ quan Trung ương quản lý trên địa bàn.
UBND TP Hà Nội ủy quyền việc cấp giấy phép xây dựng (GPXD) các công trình thuộc thẩm quyền của UBND TP trừ nhà ở riêng lẻ với mọi quy mô cho Sở Xây dựng được thực hiện cấp GPXD các công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II...
Để thuận tiện cho việc quản lý chất thải rắn thông thường, UBND TP.Hà Nội đã có quyết định chuyển chức năng quản lý này từ Sở Xây dựng sang Sở Tài nguyên và Môi trường.
Lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội thừa nhận việc thử nghiệm hàng phong này không thành công và cho biết thành phố đang nghiên cứu trồng loại cây phù hợp hơn.
Sở Xây dựng Hà Nội đề nghị UBND các quận Ba Đình, Đống Đa khẩn trương hoàn thành di dời người dân, tài sản ra khỏi chung cư cũ nguy hiểm cấp độ D (cấp nguy hiểm cao nhất) trên địa bàn.
Chuyện cây sưa ở Hà Nội bị chết, chặt trộm không còn là mới. Do giá gỗ sưa đắt, lợi dụng đêm tối mưa, gió bão, thời gian qua một số đối tượng đã thực hiện chặt trộm đem bán cho thương lái nước ngoài.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, trung bình mỗi ngày lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh trên địa bàn thành phố ước tính khoảng 2.500-3.000 tấn, trong khi đó các bãi tập kết chung của thành phố đã lấp đầy.
Theo thông tin từ Sở Xây dựng Hà Nội, thực hiện Kế hoạch trồng 600.000 cây xanh giai đoạn 2019 - 2020, đến nay, toàn thành phố đã trồng được 589.600 cây đô thị, bóng mát, cây lấy gỗ, đạt 98,3% kế hoạch.
Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu các đơn vị tăng cường kiểm soát hành vi vi phạm như đổ trộm, thu gom trộn lẫn các loại rác thải... trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp.