Hà Nội công bố tình huống khẩn cấp sạt lở mái đê hữu Đáy trên địa bàn huyện Quốc Oai và ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp nhằm ngăn chặn sạt lở mái đê.
Vẻ đẹp “yêu thương”, “tựa mái tóc em xanh” của sông Đáy, sông Nhuệ qua địa bàn tỉnh Hà Nam chỉ còn có trong lời ca tiếng hát và hoài niệm của người dân. Suốt bao năm bị “bức tử” vì ô nhiễm, người dân nơi đây vẫn mỏi mòn chờ ngày dòng sông được “giải cứu”.
Thông qua việc phân tích mẫu nước sông Nhuệ, sông Đáy khu vực chảy qua địa bàn tỉnh Hà Nam, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh xác định nguồn nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng cấp độ 2.
Thời gian qua hiện tượng cá chết nổi trắng các dòng sông tại Nam Định, Hải Dương, Bắc Giang… đã làm dấy lên sự lo ngại về chất lượng nước trên các dòng sông.
Xin mượn lời bài hát “khúc hát sông quê” của nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo để mở đầu cho bài viết này: “Con cá dưới sông, cây trồng trên bãi… Bầy trẻ thơ tắm mát phía thượng nguồn, một dòng xanh trong chảy mãi tới vô cùng”…
Cao điểm có tới hơn chục chiếc tàu đỗ quanh khu vực lấy nguồn nước mặt sông Đáy của Nhà máy nước sạch Thành Nam, thường xuyên xả dầu thải làm ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian lấy nước của nhà máy.
Tình trạng ô nhiễm nặng tại khu vực sông Nhuệ - sông Đáy đã diễn ra nhiều năm qua, người dân sống ven theo sông dù đã kêu cứu, phản ánh nhiều lần nhưng không có sự thay đổi.
Sông Nhuệ và sông Đáy hiện có nhiệm vụ quan trọng trong tiêu thoát nước lũ và góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những tỉnh, thành có hai con sông này chảy qua.