Trong báo cáo mới đây của WWF phối hợp cùng 25 nhóm bảo tồn thiên nhiên và thủy sinh toàn cầu cho biết, khoảng 19% trong số các loài cá ở sông Mê Kông đang có nguy cơ tuyệt chủng do mất môi trường sống, khai thác không bền vững.
Với chủ đề "Đổi mới và hợp tác nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước và phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kông", Hội nghị cấp cao Ủy hội sông Mê Kông quốc tế lần thứ 4 nhằm tăng cường thực hiện hiệu quả Hiệp định Mê Kông năm 1995.
Việt Nam luôn xác định "nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước".
Để giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm và ngăn chặn sự suy thoái môi trường sống, hệ sinh thái, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững, Việt Nam cần tăng cường các biện pháp quản lý môi trường và bảo vệ hệ sinh thái có hiệu quả.
Việc phát triển hệ thống thủy điện bậc thang trên dòng chính đã gây ra nhiều hệ lụy cho vùng hạ lưu, đặc biệt là ĐBSCL của Việt Nam nhưng chưa có giải pháp nào căn cơ để hạn chế những tác động đó.
Chương trình "Phát triển bền vững sông Rhine” được gọi là Rhine 2020 ở châu Âu là hình mẫu cho việc sử dụng chung nguồn nước lưu vực sông xuyên biên giới.
Dự án Vì sông Mê Kông không rác - Thí điểm mô hình Kinh tế tuần hoàn tại các chợ nổi ở Cần Thơ sẽ đóng góp cải thiện môi trường sống và bảo tồn hệ sinh thái bằng việc giảm khoảng 300 – 400 tấn rác thải mỗi năm trên sông Mê Kông.
Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc với hơn 2.360 con sông có chiều dài trên 10 km, trong đó 93% là các con sông ngắn và nhỏ chảy liên tỉnh. Vậy con sông nào dài nhất Việt Nam?
Kiểm toán Nhà nước cho rằng, cần thiết phải xây dựng các điều khoản, chế tài cụ thể để giải quyết tranh chấp đối với các bất đồng giữa các quốc gia thành viên trong việc quản lý và sử dụng nước lưu vực sông Mê Kông.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, xâm nhập mặn ở các sông trong khu vực tiếp tục giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức thấp hơn so với độ mặn cao nhất tuần từ 21-31/5.
Bài viết trình bày tổng quan về hiện trạng phát triển các dự án thủy điện và hồ chứa trên dòng chính của sông Mê Kông, các tác động môi trường tiềm năng và các nguy cơ xung đột môi trường trong việc triển khai các dự án.
Không chỉ vàng mà cả chế độ ăn uống, kế sinh nhai và môi trường sống của 60 triệu người phụ thuộc vào sông Mê Kông đối mặt nguy cơ lớn vì các dự án đập thủy điện của Trung Quốc.
Tiến sỹ An Pich Hatda hy vọng sẽ củng cố hệ thống quan trắc sông để tăng cường hiệu suất, khả năng thu thập, truyền dữ liệu thời gian thực về lượng mưa, mực nước và dữ liệu môi trường khác nhằm phát triển và quản lý dòng sông một cách có trách nhiệm.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia nhận định, từ ngày 11-20/5/2021, xâm nhập mặn ở các sông trong khu vực Nam Bộ tiếp tục giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm trong thời kỳ này ở mức thấp hơn so với độ mặn cao nhất tuần từ 1-10/5.
Các hiện tượng thời tiết hàng năm dọc theo sông Mê Kông, con sông lớn bắt nguồn ở Trung Quốc, chảy qua 5 nước Đông Nam Á đang có những thay đổi mạnh mẽ và bất thường, đặc biệt 2 năm gần đây, khiến người dân sống phụ thuộc vào con sông ngày càng lo lắng.
Quá trình phát triển kinh tế và đô thị hóa nhanh chóng đã khiến nhiều con sông trong khu vực bị ô nhiễm nặng với chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp, khiến chỉ số chất lượng nước (WQI) lên trên ngưỡng không an toàn.
Đầu tháng 8/2020, lượng mưa trên hạ lưu vực sông Mê Kông đã tăng hơn so với tháng 7/2020 nhưng vẫn ở mức thấp, đạt khoảng 60% so với trung bình nhiều năm (TBNN). Các vùng Bắc Lào lượng mưa lớn hơn trung bình hạ lưu vực Mê Kông, đạt khoảng 70%.