Đề xuất của Sun Group về tuyến đường sắt nhẹ gần 100km chạy dọc theo sông Sài Gòn, kết nối TPHCM -Tây Ninh đang mở ra kỳ vọng mới về giai đoạn phát triển mạnh mẽ loại hình giao thông ưu việt này.
Lễ hội Sông nước TP. Hồ Chí Minh lần 2 năm 2024 diễn ra từ 31/5 đến ngày 9/6 tại Công viên bờ sông Sài Gòn và các khu du lịch điểm đến khác trên địa bàn TP.HCM.
Liên danh tư vấn AVSE Global cùng IPR đã đề xuất làm các đảo vườn trên sông Sài Gòn, đây là ý tưởng mới được nêu trong báo cáo quy hoạch phát triển toàn diện hành lang sông Sài Gòn - TP.HCM.
Lễ hội Sông nước Thành phố Hồ Chí Minh lần 2 năm 2024 diễn ra từ ngày 31 tháng 5 đến ngày 09 tháng 6 năm 2024 tại khu cảng Nhà Rồng- Khánh Hội, Công viên bờ sông Sài Gòn, khu vực kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè, Bến du thuyền Lan Anh (TP. Thủ Đức),...
Lễ hội sông nước TP.HCM lần 2 năm 2024 dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 31/5 đến ngày 9/6 tới đây với nhiều chương trình hấp dẫn, trong đó đáng chú ý là chuỗi hoạt động văn hóa, giải trí, nghệ thuật, ẩm thực, thể thao đặc sắc diễn ra bên dòng sông Sài Gòn.
Đề xuất trên được Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam đưa ra tại buổi khảo sát các công trình chống hạn mặn tại địa phương của đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp dẫn đầu, ngày 12/3.
Sáng ngày 4/12, Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng Nutifood và Sở Giao thông vận tải TP. HCM đã ký biên bản thỏa thuận tài trợ xây dựng Cầu đi bộ qua sông Sài Gòn. Tổng kinh phí ước tính khoảng 1.000 tỷ đồng.
Văn phòng UBND TP.HCM vừa có văn bản truyền đạt kết luận của Chủ tịch UBND TP trong đó đề cập về việc lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 công viên bến Bạch Đằng và chỉnh trang khu vực bờ sông Sài Gòn, đoạn từ cầu Ba Son đến đường hầm vượt sông Sài Gòn.
Nhằm tăng tính kết nối vùng, phát triển kinh tế, TP.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ thống nhất, triển khai việc nghiên cứu quy hoạch hành lang sông Sài Gòn xứng đáng với tiềm năng vốn có.
Vừa qua, UBND TP.HCM đã chấp thuận đề xuất của Sở Giao thông vận tải về phương án thuê máy vớt rác làm sạch mặt sông Sài Gòn (đoạn từ ngã ba kênh Tẻ đến cầu Sài Gòn).
Vừa qua, UBND TP. HCM đã ban hành Đề án phòng, chống khai thác cát trái phép trên vùng biển Cần Giờ và vùng giáp ranh giữa TP.HCM với các tỉnh giai đoạn 2023 – 2026.
Vừa qua, Sở TN&MT TP. HCM đã ban hành kế hoạch thực hiện cắm mốc hành lang bảo vệ các tuyến sông suối, kênh rạch… bao gồm 59 tuyến và 72 km suốt chiều dài sông Sài Gòn từ khu vực cầu Bình Phước đến ranh giới tỉnh Tây Ninh.
Sau ngắm TP.HCM từ trên cao sẽ là điểm nhấn du thuyền trên sông Sài Gòn. Đây là 2 sản phẩm du lịch được TP.HCM đưa vào thực tế để thu hút khách du lịch trở lại thành phố trong năm 2022.
Quy hoạch sông Sài Gòn giai đoạn 2020 - 2045 sẽ hướng đến không gian phục vụ cộng đồng nhiều hơn, cùng với đó là hạn chế sự xâm hại và những dự án không hướng đến mục tiêu phục vụ cộng đồng.
Định hướng quy hoạch TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 để phát triển thành phố bền vững phải gắn liền với sông Sài Gòn, giải quyết dứt điểm tình trạng lấn chiếm 2 bên bờ sông.
Ngoài vấn đề về quỹ đất, nhiều chuyên gia cho rằng, để phát huy hết tiềm năng kinh tế, đô thị hóa dọc sông Sài Gòn thì cần phát triển hạ tầng giao thông cả đường bộ và đường thủy; đặt biệt là việc kiểm soát các nguồn thải, có phương án bảo vệ môi trường.
Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Bộ GTVT) mới thông tin, quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, khu vực miền Nam sẽ có hơn 20 cụm cảng thủy hàng hóa được đầu tư.