Từ đầu năm đến ngày 10/7, Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần đã ghi nhận 142 trận động đất có độ lớn dao động trong khoảng từ 2,5 đến 4,1 độ theo thang Mô men trên lãnh thổ và vùng biển Việt Nam.
Vành đai lửa là khu vực điểm nóng trên Trái đất thường xuyên xảy ra núi lửa phun trào và động đất. Những thiên tai này đã gây thiệt hại nhiều về tài sản và cả tính mạng con người.
Một trận động đất mạnh 6,8 độ Richter vào trưa ngày 18/9 tại khu vực phía đông nam đảo Đài Loan khiến một tòa nhà bị sập và một đoàn tàu hỏa bị trật đường ray. Đêm trước đó, hòn đảo này cũng ghi nhận một trận động đất mạnh 6,5 độ Richter.
Thảm họa khép tàn khốc tại Tonga đã gây thiệt hại nặng nề. Ngoài cung ứng đồ cứu trợ khẩn cấp, cả Úc và New Zealand đều cam kết sẽ hỗ trợ tài chính khẩn cấp cho Tonga.
Bên cạnh những thiệt hại về người và của, người dân Tonga có nguy cơ đối mặt với tình trạng ô nhiễm nước uống và cây trồng và nhu cầu về nguồn cung cấp nước sinh hoạt an toàn do thảm họa kép vừa xảy ra ngày 15/1 gây ra vụ tràn dầu lớn.
Liên Hợp Quốc nhấn mạnh đoàn kết quốc tế trong ứng phó khủng hoảng và tái thiết sau thảm họa. Các cơ quan Liên Hợp Quốc đang phối hợp chặt chẽ với Tonga, các đối tác và các nhà tài trợ để hỗ trợ Tonga khắc phục hậu quả thiên tai.
Ngày 18/1, Chính phủ Tonga xác nhận 3 người thiệt mạng và nhiều nhà cửa bị phá hủy sau vụ núi lửa phun trào gây ra sóng thần ở nước này ngày 15/1. Núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ở dưới biển tạo ra lượng sét nhiều chưa từng thấy trong lịch sử.
Cơ quan chức năng Australia và Ecuador cùng đưa ra cảnh báo nguy cơ xảy ra sóng thần, sau khi núi lửa ngầm tại Tonga phun trào ngày 15/1 làm xáo trộn những hoạt động trong lòng đại dương.
Ngày 14/12, Cơ quan khí tượng thủy văn Indonesia đã phát cảnh báo nguy cơ xảy ra sóng thần sau trận động đất có độ lớn 7,5 xảy ra ở thị trấn Maumere khu vực Đông Nusa Tenggara, thuộc đảo Flores.
Ước tính đến năm 2030, khoảng 50% dân số thế giới sống ở các khu vực ven biển, nơi thường xuyên sẽ phải hứng chịu nhiều hiện tượng thiên tai cực đoan như lũ lụt, bão và sóng thần.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có gần 100.000 người thiệt mạng do các thảm họa thiên nhiên như động đất, núi lửa, bão lũ, sóng thần, cháy rừng và hạn hán... Sau đây là những thảm họa thiên nhiên kinh hoàng đó:
Trận động đất độ lớn 6,1, có chấn tiêu ở độ sâu 10km, cách khu vực Maluku Tengah 67km về phía Đông, làm rung chuyển tỉnh Maluku của Indonesia, song không có nguy cơ gây ra sóng thần.
Sau trận động đất 6,9 độ ngoài khơi tỉnh Miyagi ngày 20/3 vừa qua, Ủy ban Điều tra động đất của Chính phủ Nhật Bản đã nhóm họp và đưa ra cảnh báo khả năng sẽ xuất hiện một số trận động đất kèm sóng thần tại khu vực này trong thời gian tới.
Trận động đất năm 2011 không chỉ tạo ra cơn sóng thần tấn công khu vực Đông Bắc Nhật Bản, nó còn là tiền đề dẫn đến thảm họa rò rỉ phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Trận động đất đầu tiên có độ lớn 7,1 xảy ra vào lúc 20 giờ 36 (giờ địa phương) ở vị trí cách trung tâm nghiên cứu khoa học O'Higgins của nước này ở Nam Cực 216 km về phía Đông Bắc.
UBND thành phố vừa ban hành kế hoạch ứng phó thảm họa động đất, sóng thần trên địa bàn thành phố. Theo đó, về công tác phòng ngừa, thành phố đầu tư xây dựng cơ bản các công trình ứng phó thảm họa, triệt để tận dụng địa hình, công trình và đầu tư trang thiết bị cảnh báo sóng thần, các trạm quan trắc cảnh báo môi trường...
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) cho biết một trận động đất có độ lớn 6,3 xảy ra vào lúc sáng sớm 14/6 đã làm rung chuyển khu vực Tây Nam nước này, song không đưa ra cảnh báo sóng thần.