Chàng trai trẻ Nguyễn Tiến Huy quê ở Hải Dương nhưng lại có một tình yêu vô bờ bến với Thủ đô Hà Nội. Huy đã sẵn sàng từ bỏ công việc của mình rồi cùng 3 người bạn thành lập nhóm Hà Nội Xanh để bảo vệ môi trường.
Hệ thống sông Tô Lịch - Kim Ngưu - Lừ - Sét vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng về các giá trị địa lý, vật lý, văn hóa tại khu vực nội đô TP. Hà Nội, song, nhiều năm trở lại đây, cả 4 dòng sông đang bị ô nhiễm nặng nề bởi nước thải.
Sau hơn 2 năm đưa vào sử dụng, đường đi bộ ven sông Tô Lịch tạm dừng hoạt động để phục vụ Dự án xử lý nước thải Yên Xá. Tuyến đường “trị giá” 64 tỉ trở nên hoang tàn, nhếch nhác thành nơi tập kết rác, phóng uế,…
Nhiều chuyên gia tán thành kế hoạch bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch và sông Nhuệ bằng trạm bơm dã chiến. Tuy nhiên, việc lắp đặt 8 trạm bơm dã chiến cần tính toán về công suất, hiệu quả và kinh phí cho hợp lý.
Nhiều chuyên gia cho rằng, công trình theo đề xuất của JVE Group rất lớn nên việc đánh giá tác động môi trường là không thể bỏ qua và cần phải xem xét thận trọng.
Với đề xuất làm hầm và cao tốc ngầm dọc sông Tô Lịch cũng đồng nghĩa với việc phải thay đổi toàn bộ quy hoạch thoát nước Hà Nội đang triển khai. Như vậy, hệ thống cống gom nước thải thuộc dự án Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá có bị ảnh hưởng.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Môi trường Nhật Việt JVE vừa đề xuất lập quy hoạch hệ thống cống, kết hợp với cao tốc ngầm dọc sông Tô Lịch nhằm giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường nước, ùn tắc giao thông nội đô và ngập úng khi mưa bão.
JVE Group cho biết sẽ tổ chức buổi gặp mặt với các chuyên gia, nhà khoa học trong lĩnh vực cấp thoát nước, môi trường, nhà sử học… để xin ý kiến đóng góp cho dự án hầm chống ngập "khổng lồ" kết hợp cao tốc ngầm chống ùn tắc chạy dọc sông Tô Lịch.
Đơn vị từng thí điểm làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nhật Bản và Tổng thầu Nhật Bản vừa đề xuất làm Dự án hầm chống ngập "khổng lồ" kết hợp cao tốc ngầm chống ùn tắc chạy dọc sông Tô Lịch.
Kiểm tra và chúc Tết cán bộ, công nhân lao động trên công trường xây dựng hệ thống cống bao cho sông Tô Lịch, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, môi trường là vấn đề cấp bách, đặc biệt quan trọng của thành phố.
Ông Hoàng Xuân Hồng cho rằng bổ cập nước cho Tô Lịch bằng nước sông Hồng qua hồ Tây vừa giúp tạo dòng chảy, vừa làm sạch hồ do có lượng nước ra, vào thường xuyên.
Nhưng năm qua, Hà Nội cũng như các cấp, ngành liên quan đã đưa ra nhiều giải pháp để xử lý ô nhiễm, hồi sinh sông Tô Lịch. Tuy nhiên cho đến nay, sông Tô Lịch vẫn là dòng sông ô nhiễm trầm trọng.
Sau hơn 6 tháng thi công, đến nay một số đoạn của gói thầu xây dựng hệ thống cống gom nước thải dọc sông Tô Lịch đoạn đầu đường Hoàng Quốc Việt đã hoàn thành xong công đoạn chôn ống và làm kè bê tông.
Một công ty liên kết với Nhật Bản đã đề xuất cải tạo sông Tô Lịch trở thành Công viên văn hóa - lịch sử - tâm linh. Đề xuất này ngay lập tức nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học, các chuyên gia nhiều lĩnh vực và dư luận xã hội.
Để làm "sống lại" sông Tô Lịch, thời gian qua, Hà Nội đã triển khai nhiều dự án quan trọng. Thế nhưng đến nay, dòng sông vẫn là nỗi ám với người dân Thủ đô.
Hơn 10 năm qua, rất nhiều ý tưởng cải tạo, xử lý ô nhiễm nghiêm trọng ở sông Tô Lịch (Hà Nội) được đưa ra nhưng chưa dự án nào được chấp thuận do vấp phải sự phản đối mạnh mẽ, không có nguồn lực để triển khai. Các dự án gắn mác “vốn tài trợ” đã làm lơ là sự cảnh giác, khiến nhà chức trách có nguy cơ quên bản chất “tài sản công” của sông Tô Lịch.
Những ngày qua, dư luận xôn xao về câu chuyện một doanh nghiệp đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành “Công viên Lịch sử - văn hoá - tâm linh Tô Lịch”. Thực tế, đây không phải là lần đầu các đề xuất, dự án cải tạo sông hồ được manh nha triển khai.