Sớm coi chuyển đổi xanh, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả là một trong những nhiệm vụ chính để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững trong lai, những năm qua Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách đem lại hiệu quả rõ ràng và thực chất.
Các chuyên gia khẳng định, việc sử dụng năng lượng xanh, sử dụng năng lượng thông minh là bước đi tất yếu của Việt Nam nói chung, cộng đồng doanh nghiệp nói riêng. Chuyển đổi xanh sẽ mang lại cho các doanh nghiệp những cơ hội vô cùng lớn.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa có công văn hướng dẫn tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới, Chiến dịch Giờ Trái Đất năm 2023.
Chiến dịch Giờ Trái Đất nhằm nâng cao nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, góp phần thực hiện thành công mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục, nhu cầu sử dụng năng lượng, đặc biệt là điện năng tại Việt Nam ngày càng tăng cao.
Để đảm bảo mục tiêu quản lý Nhà nước, thuận lợi cho doanh nghiệp, VCCI đề nghị bổ sung quy định về giới hạn số lần kiểm tra doanh nghiệp trong một năm như: 1 lần/1 năm hoặc 1 lần/2 năm và các kế hoạch kiểm tra hàng năm cần phải công khai.
Giá năng lượng cao vào năm 2022 đã làm tăng đáng kể hiệu quả năng lượng và giảm thiểu sử dụng năng lượng. Loại bỏ các hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả là một quá trình chuyển đổi năng lượng trong ba thập kỷ tới và sẽ là ưu tiên hàng đầu.
Với quyết tâm xây dựng “Thành phố môi trường”, trong năm 2021 - 2022, TP.Đà Nẵng đã và đang tích cực triển khai thực hiện hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, với trọng tâm là tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường.
UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và quận Lichtenberg, thủ đô Berlin của CHLB Đức đã thí điểm thành công dự án sử dụng năng lượng mặt trời trên mái chợ Đồng Xuân được tài trợ bởi Bộ hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức.
Nhằm thực hiện mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo để không lệ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch, Thái Lan đã đưa ra nhiều giải pháp kích cầu sản xuất và sử dụng năng lượng tái tạo, nhất là trong bối cảnh giá FIT chỉ mang tính tình thế.
Thông qua các dự án năng lượng, chuyên gia kỳ vọng thúc đẩy tiến trình tăng trưởng xanh của TP.HCM thông qua đẩy mạnh các giải pháp năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả.
Hệ thống chiếu sáng công cộng là một phần tất yếu của đô thị. Việc triển khai các dự án nhằm góp phần cải thiện an toàn, cảnh quan đô thị; đồng thời làm giảm phát thải 1,32 triệu tấn CO2 và tiết kiệm 245 triệu USD chi phí trong 10 năm tới...
Những năm qua trong các hoạt động thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, người ta thường thấy sự phối hợp giữa Việt Nam với Đan Mạch. Đan Mạch đang nỗ lực hành động vì môi trường.
Xu hướng sử dụng năng lượng tái tạo thúc đẩy các quốc gia có những biện pháp phù hợp để cứu Trái Đất. Tiêu biểu là các thành phố đã mang xu hướng sử dụng 100% năng lượng tái tạo đi khắp thế giới.
Tài nguyên năng lượng đang dần trở thành xu hướng phát triển toàn cầu. Tuy nhiên, các hoạt động khai thác và sử dụng năng lượng lại là mối nguy hại đe dọa nghiêm trọng đến môi trường, đe đọa các hệ sinh thái tự nhiên, tàn phá môi trường nước và không khí.
Tác động tiêu cực đến môi trường của các loại tiền điện tử như Bitcoin đã được báo chí đăng tải rộng rãi trong những tháng gần đây và sự biến động của chúng cũng được cho là một vấn đề đáng lo ngại.
Để đạt được mục tiêu tiết kiệm từ 8 – 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp tại địa phương.