Ngày 18/9, tại TP. Đà Nẵng, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tổ chức Tọa đàm "Sử dụng năng lượng TK&HQ: Hiệu quả thực thi và vai trò của công tác truyền thông tại địa phương".
Vượt qua 366 tác phẩm tham dự giải, tuyến bài “Giáo dục tiết kiệm năng lượng” của Tạp chí Kinh tế Môi trường là 1 trong 35 tác phẩm xuất sắc được trao giải thưởng Báo chí tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2023.
Tiến sỹ Trần Khắc Tâm khẳng định, khi việc sử dụng tiết kiệm năng lượng đã ăn sâu vào ý thức của học sinh, chúng ta sẽ có một thế hệ sử dụng năng lượng hiệu quả. Thế hệ này sẽ tự có những hành động để lan tỏa giá trị đến những người khác.
Tác phẩm 2 kỳ “Doanh nghiệp Việt và bài toán công nghệ xanh” đăng trên báo Pháp luật Việt Nam của nhóm tác giả Hà Ánh Bình - Nguyễn Thị Hồng Tươi đã đạt giải A dành cho loại hình báo in.
Tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng gắn với mục tiêu phát triển bền vững là một giải pháp thiết thực giúp cải thiện hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời giúp bảo tồn nguồn năng lượng quốc gia.
Tiết kiệm năng lượng đang được xem là "quốc sách" ở mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, nhiều năm qua, Bộ Công Thương đã phát động nhiều chương trình để khuyến khích người dân sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Theo PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Ủy viên Đoàn Chủ tịch VUSTA, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính là đang góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái Đất - hành tinh sống duy nhất của chúng ta.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp quan trọng trong chính sách an ninh năng lượng quốc gia. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Tạp chí Kinh tế Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Trần Viết Ngãi – Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam.
Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong khối doanh nghiệp công nghiệp giúp giảm áp lực cung cấp điện cho hệ thống, giảm chi phí cho chính doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã và đang được lãnh đạo Đảng và Nhà nước quan tâm và coi là một trong những trụ cột quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng cũng như giúp cho ngành năng lượng phát triển bền vững.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp quan trọng đóng góp cho việc thực hiện cam kết của Việt Nam tại Thỏa thuận Paris về ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu cũng như cam kết tại Hội nghị COP26.
Với việc hình thành Mạng lưới tiết kiệm điện rộng khắp toàn quốc, các hoạt động tiết kiệm điện sẽ được triển khai đồng bộ, thống nhất và hiệu quả, góp phần thực hiện các mục tiêu đặt ra của Chính phủ về tiết kiệm điện và phát triển bền vững.
Năng lượng có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính vì vậy, những năm qua, Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng khâu cải thiện chất lượng sử dụng trong chính sách phát triển bền vững và an ninh năng lượng quốc gia.
Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2020 vừa được Chính phủ ban hành, với tổng 2.961 cơ sở. Trong đó, TP.Hà Nội có 193 cơ sở, gồm nhiều ngành nghề sản xuất như viễn thông, linh kiện điện tử, công nghiệp...
Để đạt được mục tiêu tiết kiệm từ 8 – 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp tại địa phương.
Quá trình chuyển đổi từ phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch sang phát triển và ứng dụng năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả là tất yếu. Việt Nam có cơ hội lớn để chuyển dịch sang năng lượng sạch.