Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu (Đại học Cần Thơ) cho biết, mỗi năm, toàn vùng mất khoảng 600 - 800ha đất và vị trí sạt lở đã hơn 1.000 điểm, khiến hàng nghìn hộ dân phải di dời khỏi khu vực nguy hiểm.
Do ảnh hưởng của mưa lớn trong đêm ngày 14/7, một đoạn đường tại Quốc lộ 16, đoạn qua địa bàn xã Châu Kim, huyện Quế Phong (Nghệ An) bị sụt lún nghiêm trọng.
Dự án “Tăng cường Bảo vệ nước ngầm tại Việt Nam, Pha II" góp phần nâng cao năng lực điều tra, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu. Đồng thời, đề xuất các biện pháp và nâng cao nhận thức cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững, hiệu quả nước dưới đất.
Sở Tài nguyên và Môi trường Nghệ An vừa có báo cáo gửi UBND tỉnh Nghệ An yêu cầu Công ty CP Tân Hoàng Khang có trách nhiệm hỗ trợ toàn bộ kinh phí khắc phục tồn tại trong hoạt động khoáng sản làm nứt nẻ, sụt lún đất tại huyện Quỳ Hợp.
Sau khi lắng nghe các ý kiến, kết luận của đoàn kiểm tra liên ngành, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung đã yêu cầu tiếp tục làm rõ nguyên nhân sụt lún, giếng cạn nước ở xã Châu Hồng, huyện Quỳ Hợp.
Sau 1 thời gian khảo sát, đánh giá, liên đoàn địa chất Bắc Trung Bộ đã xác định được nguyên nhân dẫn đến tình trạng sụt lún, nứt nẻ nhà cửa ở xã Châu Hồng, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An).
Tình trạng khai thác nước ngầm đã được cảnh báo từ nhiều năm trước, việc khai thác nước ngầm quá mức gây ra nhiều hệ lụy sụt lún, ô nhiễm tầng chứa nước. Đây được xem là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mất đất liên tục tại ĐBSCL.
Theo cảnh báo của các nhà khoa học, thành phố ở Java, Indonesia với 290.000 dân đứng trước nguy cơ sẽ bị xóa sổ trong 15 năm tới do tình trạng sụt lún và biển xâm thực.
Tình trạng sụt lún đất ở ĐBSCL được các chuyên gia, nhà khoa học cảnh báo cách đây rất nhiều năm và nguyên nhân dẫn đến tình trạng sụt lún đất là do việc khai thác nước ngầm thiếu kiểm soát thời gian qua.
Vào đầu tháng 1/2021, tại cánh đồng xóm Pải, xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, hai hố sụt lún đất, khoảng cách giữa hai hố khoảng 15 m, xuất hiện tại hai thửa ruộng của người dân.
Tốc độ đô thị hóa, biến đổi khí hậu hay việc khai thác nước ngầm quá mức… đã khiến một số khu vực tại TP.HCM đang bị sụt lún nghiêm trọng, tiềm ẩn những rủi ro khó lường.
Từ bản đồ phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá, tỉnh Điện Biên đã xác định được các khu vực được cảnh báo, đề xuất không thể sinh sống được, cần di dời ngay dân cư và có biện pháp phòng tránh thỏa đáng đối với các công trình đang bị đe dọa.
Nguyên nhân ban đầu được xác định là do nước dưới kênh Ngang bị cạn, đất bị co ngót, mất phản áp nên xảy ra sụt lún, hai hộ dân sống gần điểm bị sụt lún tiếp tục bị đe dọa, hiện đã bị nghiêng, nứt.