"Khóa đào tạo đã truyền tải một lượng lớn kiến thức về kinh tế tuần hoàn nói chung và mô hình kinh tế tuần hoàn nói riêng cho các doanh nghiệp” - PGS.TS Nguyễn Thế Chinh.
Một nhóm nghiên cứu đã phát hiện một loạt các chất chống oxy hóa tổng hợp mới trong bụi từ các xưởng tái chế rác thải điện tử, có thể gây rủi ro cho công nhân.
Công ty tái chế thu về 120 kg vàng nguyên chất từ 100 triệu chiếc điện thoại cũ. Theo nghiên cứu mới đây của Trung Quốc thì trong 1 chiếc điện thoại thông minh có khoảng 0,034 gam vàng.
Trong khu rừng De Schorre xanh bạt ngàn ở Boom (Bỉ), 7 quỷ lùn khổng lồ sẵn sàng chào đón du khách. Nhưng điều thực sự độc đáo là chúng được chế tác hoàn toàn từ gỗ và rác tái chế nhằm thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên.
Từ những phế liệu tưởng chừng bỏ đi như chai nhựa, vỏ lon, bìa các tông… nhiều trường học ở huyện miền núi Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã tái chế thành những lọ hoa, kệ đựng sách, bóng đèn… cho các lớp học.
Sau giờ lên lớp, Minh Khoa (38 tuổi, giảng viên CĐ Kinh tế - Kỹ thuật, ĐH Thái Nguyên) cặm cụi trong căn phòng nhỏ, tạo ra những mô hình sống động từ sắt, thép tái chế.
Phong trào thu gom, tái chế rác thải nhận được sự hưởng ứng tích cực của các đơn vị, tổ chức, cá nhân và cả xã hội. Tại Hà Nội, nhiều mô hình về bảo vệ môi trường đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần lan tỏa lối sống xanh trong cộng đồng.
Hiện nay, số lượng rác thải phát sinh ở khu vực nông thôn tương đối lớn, khoảng 13 triệu tấn rác thải/năm. Trong khi đó, theo thống kê của Bộ TN&MT, tỉ lệ thu gom còn thấp, đạt khoảng 40 - 50%; tỉ lệ tái chế cũng chỉ mới dừng ở 3,24%.
Đề án 'Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phòng, chống rác thải nhựa' nhằm chung tay nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, ứng xử trách nhiệm của toàn xã hội trong việc sử dụng, quản lý rác thải nhựa.
Tái chế rác không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế mà còn giúp cho môi trường sống của chúng ta thêm xanh hơn-Đó là thông điệp đầy ý nghĩa về môi trường được các tình nguyện viên Câu lạc bộ Irecycle gửi tới cộng đồng bằng sản phẩm tái chế từ rác thải.
Thụy Điển là đất nước tiên phong trong việc biến đổi rác thành năng lượng. Đây là kết quả của cả quá trình nỗ lực hàng thập kỷ, bắt đầu từ những quy định chặt chẽ về phân loại rác thải trong các hộ gia đình, nhà máy và địa phương từ những năm 1970.
Muscovite Polina Cherpovitskaya, nhà thiết kế người Nga, sản xuất trang sức từ rác thải nhựa tái chế nhằm nâng cao nhận thức của mọi người về các vấn đề môi trường.
Báo cáo mới nhất của Liên hợp quốc về giám sát rác thải điện tử toàn cầu 2020 cho biết trong năm 2019, trên toàn thế giới có tổng cộng 53,6 triệu tấn rác thải điện tử, tăng 21% so với cách đây 5 năm.
Trên thế giới, cứ mỗi phút có 1 triệu chai nhựa được bán ra, hơn 5.000 tỉ túi nilon được tiêu thụ mỗi năm. Những cảnh báo về ô nhiễm rác thải nhựa liên tục được nâng lên mức cao hơn, dù các quốc gia đã và đang nỗ lực giải quyết các vấn đề từ rác thải nhựa và tái chế.