Khoảng 1,16 tỷ USD trái phiếu xanh đã được phát hành, tuy nhiên, thị trường phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu huy động vốn cho chuyển đổi xanh tại Việt Nam.
Theo T.S Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, ngoài việc xây dựng cơ chế cụ thể cho tài chính xanh, Chính phủ nên nghiên cứu lập quỹ tài chính xanh.
Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Phó Chủ tịch Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, chúng ta cần sớm ban hành bộ tiêu chí phân loại xanh, nhằm khơi dòng tài chính xanh, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Việt Nam cần khoản đầu tư tương đương khoảng 6,8% GDP mỗi năm, tương đương 368 tỷ USD cho đến năm 2040 để đạt được các mục tiêu về tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh bao trùm gắn với chống biến đổi khí hậu.
Theo bản dự thảo Đề án phát triển thị trường carbon mới nhất, thị trường carbon sẽ tạo dòng tài chính mới cho hoạt động cắt giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy chuyển đổi xanh.
Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2024 được Thủ tướng Chính phủ giao 27.220 tỷ đồng. Theo thông tin từ Bộ Tài chính, lũy kế giải ngân nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia đến hết tháng 7/2024 là 11.480,827 tỷ đồng, mới đạt 43,5% kế hoạch vốn.
Hạn mức tín dụng xanh 50 triệu EUR lần này sẽ tiếp tục cung cấp cho BIDV nguồn vốn dài hạn tài trợ lĩnh vực tăng trưởng xanh, vì mục tiêu phát triển bền vững.
Dù các doanh nghiệp Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của bộ tiêu chuẩn đo lường các yếu tố liên quan đến định hướng chiến lược và hoạt động phát triển bền vững (ESG) nhưng thực tiễn thực hành lại đang gặp nhiều khó khăn.
Theo công bố của Công ty Nghiên cứu và tư vấn InterNations, Việt Nam tiếp tục là quốc gia có giá cả phải chăng nhất trên thế giới dành cho người nước ngoài. Đây là năm thứ 4 liên tiếp Việt Nam dẫn đầu danh sách này của InterNations.
Để đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam còn gặp nhiều thách thức trong vấn đề tài chính xanh và hướng tới chuyển đổi năng lượng xanh trong ngành giao thông vận tải.
Để thực hiện tăng trưởng xanh một cách hiệu quả ở cấp địa phương cần có lộ trình phù hợp dựa trên điều kiện thực tiễn cũng như năng lực của từng địa phương.
Vừa qua, Hội nghị COP28 đã kết thúc tuần họp đầu tiên với nhiều tín hiệu tích cực về hành động chống biến đổi khí hậu. Một số kết quả đạt được có thể kể tới như cam kết làm mát toàn cầu, khởi động nền tảng tài chính xanh, Quỹ Tổn thất và thiệt hại,...
Trong khuôn khổ hội nghị COP28, 63 quốc gia đã chính thức cam kết chung về việc cắt giảm mạnh lượng khí thải liên quan đến việc làm mát. Bên cạnh đó là phát triển nền tảng hợp tác quốc tế cung cấp các dịch vụ xây dựng năng lực tài chính bền vững.
Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng đù đã được cảnh báo sẽ gây ra những hệ lụy, rủi ro khôn lường cho hệ thống tài chính và nền kinh tế. Thực tế cho thấy, những vụ thao túng, chi phối hoạt động ngân hàng đã diễn ra và đưa đến những hậu quả cực lớn.
Dòng tiền đang ồ ạt trở lại thị trường chứng khoán, giúp cho cổ phiếu của nhóm ngành này tăng cao. Thời gian qua, nhiều lãnh đạo công ty chứng khoán đăng ký bán phần lớn, thậm chí bán hết số cổ phiếu đang sở hữu.
CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (HoSE: PNJ) vừa công bố thông tin về việc nhận được Quyết định của Tổng Cục thuế về việc xử lý vi phạm hành chính về thuế qua thanh tra thuế.
Chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng thống Mỹ Joe Biden tới Việt Nam ngày 10-11/9 đã mở ra nhiều cơ hội để hai nước thúc đẩy quan hệ trong các lĩnh vực đầu tư, đổi mới sáng tạo, công nghệ chip, bán dẫn, chuyển đổi xanh.
Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM (ITPC) tổ chức Không gian triển lãm sản phẩm, dịch vụ tăng trưởng xanh nằm trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TP.HCM (HEF) 2023 với chủ đề Tăng trưởng xanh - Hành trình hướng tới giảm phát thải bằng không.