Theo một nghiên cứu mới, rừng nhiệt đới Amazon có thể sớm đạt đến điểm bùng phát, với sự kết hợp của các áp lực do con người gây ra như sự nóng lên toàn cầu và nạn phá rừng đẩy khu vực này đến chỗ sụp đổ một phần trong trường hợp xấu nhất vào năm 2050.
Ai cũng biết rừng quan trọng, có ý nghĩa như thế nào trong việc điều hòa khí hậu, chống sạt lở đất. Thế nhưng tỷ lệ phá rừng vẫn ngày một tăng. Vì do là gì, vì sao rừng được ví von là vệ sĩ của con người. Cùng tìm hiểu ngay!
Được ví là “lá phổi xanh của Trái Đất” song những năm gần đây, rừng Amazon liên tục bị tàn phá bởi nạn phá rừng, khai thác khoáng sản tràn lan, đốt rừng để làm nông nghiệp và chăn nuôi gia súc.
Đa dạng sinh học đang suy giảm với tốc độ chưa từng có trong lịch sử loài người chạm ngưỡng không thể đảo ngược. Hoạt động của con người làm thay đổi hầu hết hệ sinh thái trên đất liền do sự gia tăng dân số và những áp lực của quá trình phát triển KT-XH.
Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), số vụ cháy rừng nghiêm trọng trên khắp thế giới sẽ tăng mạnh trong những thập kỷ tới do hệ quả của việc Trái Đất ấm lên.
Tại Hội nghị COP26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, nhiều nhà lãnh đạo toàn cầu đã cam kết ngăn chặn và đẩy lùi nạn phá rừng cũng như tình trạng suy thoái đất vào cuối thập kỉ này.
Diện tích rừng mưa nhiệt đới Amazon nằm trên lãnh thổ Brazil bị tàn phá trong năm nay đã tăng 22% so với năm ngoái. Đây là diện tích rừng nhiệt đới bị tàn phá lớn nhất ở nước này được ghi nhận trong 15 năm qua.
Ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay tiếp tục diễn biến phức tạp với nhiều “điểm nóng”. Vì vậy, bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp thiết cần được ưu tiên giải quyết, nhằm bảo vệ và phát triển môi trường sống của toàn xã hội.
Con người là một sinh vật của hệ sinh thái có số lượng lớn. Tuy nhiên, các hoạt động của con người lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa tới tự nhiên. Vậy con người đã tác động đến các hệ sinh thái tự nhiên trên Trái Đất ra sao?
Rừng giữ vai trò quan trọng đối với con người, nhưng đang bị suy giảm ngày càng nghiêm trọng. Vậy phải làm gì để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở Việt Nam?
Trong lịch sử trước đây, đa dạng sinh học tương đối ổn định nhờ cân bằng giữa sự tiến hóa hình thành loài mới và sự tuyệt diệt loài cũ. Tuy nhiên, những hoạt động của con người đã làm cho tốc độ tuyệt chủng vượt xa nhiều lần tốc độ hình thành loài.
Mất rừng đồng nghĩa với việc Trái Đất mất cỗ máy sản xuất oxy, động vật mất nơi cư trú, lũ lụt và hạn hán trở nên trầm trọng hơn… Thực tế, rừng đã liên tục bị "ăn mòn" trong những thập niên qua với tốc độ đáng e ngại.
Báo cáo của Hội đồng khoa học Science Panel for the Amazon (SPA) cho biết, sự tàn phá của con người vẫn đang tiếp diễn đối với rừng Amazon đã khiến hơn 8 nghìn loài thực vật đặc hữu và 2,3 nghìn loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Nhiều vạt rừng tự nhiên trên lâm phần được giao cho Hợp tác xã thương mại, dịch vụ Hợp Tiếp, xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông, đang tiếp tục bị tàn phá, lấn chiếm.
Ngày 13/4, Dự án Giám sát rừng Amazon vùng Andes (MAAP) công bố báo cáo cho thấy, trong năm 2020, rừng nhiệt đới lớn nhất hành tinh Amazon đã mất 2,3 triệu ha rừng nguyên sinh, tăng 17% so với năm trước đó.
Đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh Điện Biên bước đầu đã phát hiện 173 cây gỗ bị chặt, cưa hạ, cắt khúc trong rừng đặc dụng Mường Phăng, khối lượng gỗ còn lại tại khu vực kiểm tra là hơn 20 m3 gỗ.
Rừng càng bị mất thì đất rừng - tài sản có giá trị dễ dàng lọt vào tay cá nhân, doanh nghiệp. Hệ lụy rất lớn sau tình trạng này không chỉ là môi trường bị tàn phá, đe dọa nền tảng phát triển bền vững, mà ngay trước mắt là bất ổn an ninh trật tự.
Cùng với năng lực yếu, trách nhiệm kém của chủ rừng, thực tế cho thấy chính quyền các cấp có liên đới chặt chẽ tới việc các thông tin về rừng luôn khác xa thực tế.