Những ngày qua, công tác đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường tại điểm tận thu khoáng sản làm vật liệu san lấp ở xã Đại Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đang được đơn vị khai thác chú trọng và tăng cường.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản hướng dẫn các địa phương thực hiện hạ tải trọng đất đỉnh đồi, mái dốc nhằm giảm thiểu nguy cơ sạt lở trong mùa mưa bão.
Theo Điều 67 Luật Khoáng sản 2010, khai thác tận thu khoáng sản được định nghĩa như sau: Khai thác tận thu khoáng sản là hoạt động khai thác khoáng sản còn lại ở bãi thải của mỏ đã có quyết định đóng cửa mỏ.
Chưa được cơ quan chức năng có thẩm quyền phê duyệt nhưng Công ty cổ phần Đầu tư phát triển thương mai và xây dựng Hoàng Đức đã tự ý khai thác đất thừa trong quá trình hạ độ cao của hộ cá nhân ở xã Cẩm Long, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa).
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ đạo các đơn vị siết chặt việc san lấp mặt bằng và có thể xử lý hình sự đối với các trường hợp đã hết thời gian thu hồi khoáng sản trong quá trình đào ao, san hạ cải tạo mằt bằng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Thời gian gần đây, dư luận ở Thanh Hóa đang dấy lên nghi ngờ liên quan đến việc doanh nghiệp lợi dụng Dự án Tu bổ, tôn tạo di tích lòng hồ Bến Quân, xã Hà Long, huyện Hà Trung, để tận thu khoáng sản. Vậy thực hư sự việc này như thế nào?
Hai doanh nghiệp xi măng Sông Lam và Sông Lam 2 thuộc Tập đoàn xi măng The Vissai đã có hàng loạt vi phạm trong hoạt động khai thác, sử dụng đá vôi, đá sét để sản xuất xi măng. Những vi phạm về giấy phép khai thác, vượt công suất, gian lận sản lượng… đã diễn ra trong thời gian dài.
Hai doanh nghiệp xi măng Sông Lam và Sông Lam 2 thuộc Tập đoàn xi măng The Vissai đã có hàng loạt vi phạm trong hoạt động khai thác, sử dụng đá vôi, đá sét để sản xuất xi măng. Những vi phạm về giấy phép khai thác, vượt công suất, gian lận sản lượng… đã diễn ra trong thời gian dài.