Bộ Công thương khẳng định, giá điện được thực hiện theo quy định tại Quyết định số 05/2024/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Theo Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương), với 6 bậc sử dụng, người dân phải trả thêm tối đa 62.150 đồng mỗi tháng. Riêng nhóm sản xuất phải trả thêm trung bình 499.000 đồng/tháng.
Từ ngày 11/10/2024, với mức tăng 4,8% giá điện bán lẻ bình quân của Việt Nam là 2.103,1159 đồng/kWh. Vậy so với các nước trên thế giới, giá điện Việt Nam cao hay thấp?
Trong báo cáo gửi Chính phủ về dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ cấu điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, Bộ Công Thương vẫn giữ nguyên đề xuất 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần. Ngoài ra đề xuất nhiều bộ ngành phối hợp điều hành giá điện.
Bộ Công Thương vừa có văn bản số 7970/BCT-ĐTĐL gửi Bộ Tư pháp thẩm định Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quy định cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt mới, 5 bậc thay vì 6 bậc như hiện nay.
MBS ước tính, đợt tăng giá điện sẽ giúp EVN có thêm 26.000 tỷ đồng, phần nào làm giảm đi những áp lực tài chính cho EVN, tuy nhiên, đây vẫn là mức chưa đủ giúp cho doanh nghiệp có lãi.
Trong báo cáo mới cập nhật, Mirae Asset cho rằng một số ngành sản xuất sử dụng nhiều điện có thể ảnh hưởng tiêu cực như xi măng, hóa chất, thép và giấy.
Theo Quyết định 1416 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), từ ngày 9/11, giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh tăng từ 1.920,37 đồng lên mức giá mới là 2.006,79 đồng/KWh (chưa bao gồm thuế GTGT) - tăng 4,5%.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đề xuất kỷ luật khiển trách đối với các lãnh đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trong đó có ông Dương Quang Thành, Nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN;ông Ngô Sơn Hải, Phó Tổng giám đốc EVN .
Khi đầu tư để thực hiện hoạt động cung cấp điện cho vùng sâu, vùng xa, giá điện bán ra có thể lên đến 7.000 đồng/KWh. Mặc dù vậy, hiện nay EVN chỉ bán với mức giá từ 1.900 đồng/KWh.
"Khi chuyển sang điện xanh, việc tăng giá điện sẽ không tránh khỏi, nhưng cũng phải xem xét lộ trình để tránh gây xáo trộn lớn trong hoạt động kinh tế và đời sống người dân", GS. TS Hoàng Xuân Cơ - Tổng Thư ký VIASEE.
Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường đã có cuộc phỏng vấn với PGS.TS Nguyễn Hồng Nga - Trưởng bộ môn Kinh tế học (Khoa Kinh tế, ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM) liên quan đến việc EVN đề xuất tăng giá điện.
Việc điều chỉnh giá điện năm 2023 căn cứ vào nhiều yếu tố như đầu vào, tình hình tài chính của EVN, vĩ mô, lạm phát. Ngoài ra, việc tăng giá điện phải báo cáo Thủ tướng xem xét, tùy theo mức điều chỉnh, sẽ thuộc thẩm quyền của các đơn vị khác nhau.
Theo Bộ trưởng Công Thương, việc điều chỉnh giá điện cần phải được tính toán, đánh giá, cân nhắc đầy đủ tác động đến lạm phát, đời sống người dân, điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và đúng quy định.