Từ ngày 1/7/2024, sẽ có 3 nhóm đối tượng được tăng lương gồm lương công chức, lương hưu và lương tối thiểu vùng. Dự kiến tăng mức lương bình quân chung lên 30%.
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024, trong đó, có nội dung về thực hiện chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024.
Theo Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (LĐLĐVN), hiện tình hình kinh tế xã hội có dấu hiệu tốt hơn. Trong khi đó, mục tiêu tăng lương tối thiểu từ 1/1/2024 không thực hiện được vì thủ tục pháp lý.
Tháng 11 vừa qua, Quốc hội đã thông qua một số nội dung liên quan đến dự toán ngân sách nhà nước trong năm 2023 với gần 91% đại biểu tham dự tán thành.
Đề cập đến việc điều chỉnh lương cấp cơ sở, Đại biểu Quốc hội Thái Thu Xương cho rằng, cần nghiên cứu càng sớm càng tốt; tránh tình trạng lương chưa tăng thì giá đã tăng, lương tăng một đồng, giá tăng hai đồng.
Hiện nay, nhận thức, tiêu chí về công việc của người lao động đã thay đổi nhiều so với trước khi xảy ra đại dịch Covid-19. Báo cáo từ Navigos Group, gần 87% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết họ gặp khó khăn trong tuyển dụng trong 6 tháng đầu năm.
Giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu; Áp dụng hóa đơn điện tử trên phạm vi toàn quốc; Nới "trần" giờ làm thêm lên 60 giờ/tháng; Lao động ngành du lịch được hỗ trợ học nghề 1,5 triệu đồng/tháng... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 4/2022.
Nhiều chuyên gia cho rằng tăng lương tối thiểu trong bối cảnh hiện nay sẽ gia tăng gánh nặng cho doanh nghiệp, có thể đẩy lao động vào nguy cơ mất việc.
Khi mức lương cơ sở tăng lên 1.600.000 đồng/tháng từ 01/7/2020 đồng nghĩa với việc cách tính lương, phụ cấp của cán bộ, công chức, viên chức cũng sẽ được điều chỉnh.
Từ ngày 1/7/2020, lương cơ sở sẽ tăng từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,6 triệu đồng/tháng. Mức tăng trên sẽ làm tác động tới nhiều chính sách về lương hưu, BHXH, BHYT theo hướng có lợi cho người lao động.