Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bão số 3 gây thiệt hại ước tính khoảng 81,5 nghìn tỷ đồng, làm giảm khoảng 0,15% tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước.
Trên cơ sở kết quả tăng trưởng GDP quý III, 9 tháng, dự báo cả năm, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT kiến nghị phấn đấu tăng trưởng quý IV khoảng 7,6-8%, giúp tăng trưởng cả năm đạt và vượt 7%.
Kết luận phiên họp Chính phủ và hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu tăng trưởng GDP quý III từ 6,5-7%, phấn đấu đạt mức cao nhất kế hoạch năm 2024 và giữ đà, giữ nhịp phát triển trong năm 2025.
Nền kinh tế Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2024 đã bức tốc, đạt tốc độ tăng trưởng GDP trong quý II và 6 tháng đầu năm đạt mức cao, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra.
Quốc hội thống nhất mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 đạt từ 6,0 - 6,5%; thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 4.700 - 4.730 USD; Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt khoảng 24,1% - 24,2%.
Trong báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), ngân hàng này đã điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2023 từ 6,5% xuống còn 5,8%. Năm 2024 hạ từ 6,8% xuống còn 6,2%.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,72%, chỉ cao hơn tốc độ tăng 1,74% của 6 tháng đầu năm 2020 trong giai đoạn 2011-2023.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 sẽ bị hạn chế do suy thoái kinh tế thế giới, chính sách tiền tệ tiếp tục thắt chặt ở các nước phát triển và tác động lan tỏa từ căng thẳng địa chính trị toàn cầu
Nhiều nền kinh tế lớn như Mỹ, châu Âu, Trung Quốc đều đang suy yếu. IMF dự đoán 1/3 nền kinh tế thế giới sẽ rơi vào suy thoái. Vậy kinh tế Việt Nam sẽ ra sao để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% như Quốc hội đề ra?
Sau khi số liệu tăng trưởng kinh tế quý III của Việt Nam được công bố đạt mức cao nhất trong hơn 1 thập kỷ, nhiều tổ chức tài chính đã điều chỉnh lại mức dự báo tăng trưởng kinh tế của cả năm nay lên trên 8% từ dự báo khoảng 7% trước đó.
Tháng 1/2022, chỉ số sản xuất công nghiệp Quảng Ninh tăng 8%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 21,43%; công nghiệp khai khoáng tăng 6,29%, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng 4% so với cùng kỳ.
Năm 2022, dự báo tăng trưởng cho hai nền kinh tế Đông Nam Á là Philipines và Thái Lan cho thấy có cải thiện tích cực, trong bối cảnh Thái Lan tái mở cửa ngành du lịch và các thay đổi trong chi tiêu liên quan đến bầu cử tại Philipines.
Nền kinh tế Ấn Độ tăng trưởng với tốc độ kỷ lục trong quý II, GDP tăng 20% so với cùng kỳ năm trước, ngay cả khi quốc gia này phải vật lộn với làn sóng tàn phá của Covid-19, tuy nhiên vẫn còn một khoảng cách khá xa so với trước đại dịch.
Trong khi rủi ro giảm giá tăng cao, các nền tảng kinh tế vẫn vững chắc ở Việt Nam và nền kinh tế có thể hội tụ để hướng tới tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch là 6,5-7% kể từ năm 2022 trở đi, theo Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB).
Theo ADB, động lực thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam là lĩnh vực sản xuất theo hướng xuất khẩu, đầu tư gia tăng và thương mại mở rộng, bất chấp sự bùng phát Covid-19 ở các nước láng giềng.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo năm 2022, nhóm nước đạt tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nhanh nhất Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ gồm Việt Nam (7,2%), Philippines (6,5%).