Tính đến nay, khu vực doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước đã đầu tư khoảng 9 tỷ USD trong các lĩnh vực liên quan đến tăng trưởng xanh, phát triển xanh.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, để đạt được tăng trưởng xanh đạt mốc 300 tỷ USD trong tổng GDP quốc gia vào năm 2050, Việt Nam cần có những bước đi đột phá, quyết liệt hơn nữa.
Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Việt Nam nên ưu tiên phát triển du lịch biển, đảo, chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh.
Để hoàn thành mục tiêu là quốc gia biển mạnh trên nền tảng tăng trưởng xanh, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo; đẩy mạnh giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực biển,...
Việc chuyển hướng sang phát triển kinh tế xanh là cơ hội để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh, bắt kịp xu thế phát triển mới của thế giới.
Ngày 10/2, trong chuyến thăm chính thức Singapore, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi làm việc với tập đoàn, các quỹ đầu tư lớn của Singapore về cơ hội đầu tư vào các lĩnh vực ESG (môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp).
Theo Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, việc ứng phó với biến đổi khí hậu là nhiệm vụ quan trọng.
Việt Nam có nhiều tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, việc khai thác các nguồn năng lượng này vẫn còn hạn chế.
Các chính sách giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu được đóng khung trong khuôn khổ môi trường và phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, nền kinh tế tuần hoàn, khả năng phục hồi và công bằng khí hậu.
Sắp tới, gần 1.200 doanh nghiệp thuộc nhiều ngành, lĩnh vực sẽ phải cung cấp số liệu hoạt động, thông tin liên quan phục vụ kiểm kê khí nhà kính của cơ sở theo hướng dẫn của bộ quản lý lĩnh vực trước ngày 31/3/2023.
Đến năm 2030, Sóc Trăng được định hướng là tỉnh có nền kinh tế phát triển khá, trở thành vùng đất trung lưu về mức sống, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh.
Đối với Việt Nam, Chính phủ đã đặt ra mục tiêu “phát triển nhanh và bền vững”, đồng thời “phát triển hài hòa giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu”.
Cùng với kinh tế xanh và kinh tế carbon thấp, kinh tế tuần hoàn chính là giải pháp để hướng tới phát triển bền vững. Tạo việc làm và giảm tác động môi trường, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nông nghiệp Việt Nam đã từng bước hướng đến nền nông nghiệp xanh phát triển bền vững, nông nghiệp thân thiện với môi trường, mang lại chất lượng nông sản cao để đạt được giá bán cao góp phần xóa đói giảm nghèo.
Việt Nam và Hàn Quốc cũng đang hợp tác chặt chẽ và trao đổi kinh nghiệm về thúc đẩy tăng trưởng xanh. Trong phát triển điện hạt nhân, các chuyên gia cho rằng điện hạt nhân là giải pháp tốt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khủng hoảng năng lượng.
Tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng gắn với mục tiêu phát triển bền vững là một giải pháp thiết thực giúp cải thiện hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời giúp bảo tồn nguồn năng lượng quốc gia.
Trên nền tảng những đóng góp cho sự phát triển của ASEAN, chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần 40, 41 và các Hội nghị cấp cao liên quan có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh nhiều biến động, đối mặt nhiều thách thức.
Sau hơn 30 năm thực hiện chính sách đổi mới, FDI vẫn tiếp tục được xác định là kênh đầu tư quan trọng để Việt Nam xây dựng nền kinh tế xanh, giúp Việt Nam hiện thực hóa nhanh các định hướng phát triển bền vững, tăng trưởng xanh.