Đak Đoa thanh bình với những vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên, “cánh đồng" điện gió Ia Pết và phong cảnh núi đồi hùng vĩ của Tây Nguyên. Shinec về Đak Đoa thật mà như mơ.
Tây Nguyên đang là một trong những khu vực hội tụ đầy đủ các yếu tố để phát triển năng lượng tái tạo, với điều kiện khí hậu thuận lợi, tốc độ gió ổn định và nguồn sinh khối phong phú từ ngành nông lâm nghiệp.
Được mệnh danh là Đà Lạt giữa đại ngàn, vẻ đẹp yên bình cùng những nét văn hóa độc đáo, Măng Đen sẽ là lựa chọn phù hợp cho những bạn đang muốn “bỏ phố về rừng”.
Để triển khai hiệu quả công tác phòng, chống thiên tai, sự cố và tìm kiếm cứu nạn, UBND các tỉnh Tây Nguyên xây dựng phương án cứu trợ theo phương châm “bốn tại chỗ”, lấy sự an toàn của người dân là điều kiện tiên quyết, đặt lên hàng đầu.
Dự kiến chiều ngày 26/7/2024, Ban chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia sẽ có buổi làm việc với 5 địa phương vùng Tây Nguyên tại Lâm Đồng.
B'Lao - tên gọi cũ của thành phố Bảo Lộc, một thành phố nhỏ của tỉnh Lâm Đồng đang thu hút sự chú ý đặc biệt. Với tiềm năng của mình, Bảo Lộc đang dần khẳng định vị thế như một “thủ phủ” du lịch mới của Tây Nguyên.
Yok Đôn được ví như một “viên ngọc xanh” nằm ẩn mình giữa rừng rậm của đại ngàn Tây Nguyên, nơi đây thu hút du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ và bầu không khí trong lành, mát mẻ.
Hội nghị điều phối vùng Tây Nguyên lần thứ hai về Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện hiệu quả phương án đưa Tây Nguyên trở thành vùng phát triển xanh - hài hòa - bền vững.
Thời gian qua, các tỉnh Tây Nguyên như Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai,.. đã thu hút lượng lớn các doanh nghiệp (DN), hiệp hội và địa phương Hàn Quốc tham gia kết nối đầu tư trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp.
Vừa qua, cụm đô thị Tây Nguyên đã diễn ra Hội nghị tổng kết Phong trào thi đua xây dựng đô thị thông minh “Xanh - Sạch - Đẹp - Sáng gắn với tăng trưởng xanh và ứng phó với biến đổi khí hậu” năm 2023 tại thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng).
Các nhà khoa học của VIASEE đã nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng và đưa ra giải pháp khả thi nhất để gỡ những nút thắt quan trọng trong quá trình khai thác bauxite tại Tây Nguyên,
Trong những năm qua, khai thác bô xit đã và đang đóng góp một phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Đắk Nông cả về ngân sách cũng như tạo công ăn việc làm cho người dân.
Vừa qua, tại TP. Đà Lạt, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang - Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên đã chủ trì Hội nghị điều phối vùng Tây Nguyên lần thứ nhất. Hội nghị đã đưa ra những định hướng, giải pháp trước mắt và lâu dài để phát triển Tây Nguyên.
Trước tiềm năng về bô xít lớn, tỉnh Đắk Nông xác định phát triển sản xuất công nghiệp Alumin, luyện nhôm và năng lượng gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng - an ninh.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành: Vết nứt, cây cối trên sườn đồi, sườn núi nghiêng theo một hướng, hay những tiếng nổ trong lòng đất... là các dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sạt lở đất ...
"Cơ quan quản lý nên có một cuộc khảo sát địa chất trên quy mô lớn, từ đó có được cơ sở dữ liệu chính xác, khoanh vùng có nguy cơ nứt, gãy sạt lở để đưa ra cảnh báo cho người dân", PGS.TS Lưu Đức Hải lưu ý.
Phát triển Tây Nguyên nhanh, bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và là nhiệm vụ xuyên suốt, trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển của các địa phương trong vùng và cả nước.