Nghiên cứu mới nhất cho thấy, nhiệt độ nước biển ở Úc đã đạt mức cao nhất trong 400 năm qua, một thông tin không khỏi khiến những người yêu đại dương đau lòng.
Hiện tượng tẩy trắng san hô toàn cầu không chỉ tác động trực tiếp tới hệ sinh thái biển, nền kinh tế biển bao gồm thủy hải sản, du lịch mà còn ảnh hưởng tới sự an toàn của người dân vùng ven biển.
Để bảo tồn hệ sinh thái biển, trong đó có san hô, cần sự chung tay của tất cả người dân, các tổ chức quốc tế và các doanh nghiệp, kết hợp hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ gắn với nhiệm vụ bảo vệ các khu bảo tồn biển trên vịnh Nha Trang.
Chính phủ Australia ghi nhận tình trạng rạn san hô lớn nhất thế giới GBR bị tẩy trắng trong chu kỳ thời tiết La Nina, hiện tượng nước biển lạnh hơn bình thường.
Sau 5 đợt nắng nóng kỉ lục khiến san hô ở Great Barrier bị tẩy trắng hàng loạt. Sự phục hồi các rạn san hô trong tương lai chỉ mang tính chất tạm thời và không hoàn chỉnh.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), từ nhiệt độ nước biển tăng đến những cơn bão và lũ lụt gây chết người, biến đổi khí hậu làm gia tăng các mối đe dọa ở Tây Nam Thái Bình Dương.
Nghiên cứu mới công bố lần đầu tiên phát hiện ra rằng, chỉ có 2% hệ sinh thái rộng lớn tại rạn san hô Great Barrier thoát khỏi tình trạng bị tẩy trắng hàng loạt kể từ năm 1998, một kỷ lục nhiều lần bị phá vỡ do biến đổi khí hậu tăng tốc.