Biến đổi khí hậu do con người gây ra chính là nguyên nhân làm cho nhiệt độ nước đại dương nóng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Điều này cũng kéo theo những hệ lụy lớn cho các quốc đảo ở ven biển Thái Bình Dương.
Kinh tế Việt Nam vẫn được Công ty xếp hạng tín nhiệm Moody's Analytics đánh giá tích cực về triển vọng tăng trưởng. Việt Nam cũng là nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dương duy nhất được nâng đáng kể dự báo tăng trưởng GDP.
Ngày 23/11, cơ quan thời tiết của Australia cho biết hiện tượng La Nina đã hình thành trên Thái Bình Dương năm thứ 2 liên tiếp. 'Xứ sở chuột túi' liệu có thuận lợi hơn để phát triển.
Trái Đất đang dần phản chiếu ánh sáng Mặt Trời ngày một kém đi trông thấy chỉ trong vài thập kỉ. Nguyên nhân của hiện tượng này là do biến đổi khí hậu.
Ngày 23/6, các nhà dự báo cho biết, Tây Bắc Thái Bình Dương - khu vực nằm ở phía Tây Bắc Bắc Mỹ có thể trải qua một đợt nắng nóng lịch sử trong những ngày tới.
Nhà khoa học Tom Mortlock cho rằng sóng lớn cùng nước biển dâng đang đẩy các quốc đảo Thái Bình Dương nằm ở vị trí thấp, trong đó có Tuvalu và Kiribati, rơi vào tình trạng nguy hiểm hơn nữa.
Hội Chữ Thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế cho biết trong năm 2020, số vụ thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương cao ở mức kỷ lục.
Nhiều đảo san hô thấp tại Thái Bình Dương từ lâu được coi là một trong những khu vực dễ bị tác động bởi biến đổi khí hậu do nước biển dâng dẫn đến nguy cơ nhấn chìm những nơi này. Nhưng trong thập niên qua nhiều hòn đảo lại mở rộng diện tích.
Một nghiên cứu mới cho thấy, tình trạng axít hóa ngày càng cao của Thái Bình Dương đang phá hủy lớp vỏ và làm tổn thương các cơ quan cảm giác của loài cua đá Canada - sinh vật rất quan trọng với nghề đánh bắt cá thương mại ở phía Tây Bắc vùng biển này.
Cơ quan khảo sát địa chất Mỹ (USGS) cho biết một trận động đất có độ lớn 6,2 đã xảy ra ở Papua New Guinea nhưng không có cảnh báo sóng thần và chưa có báo cáo thương vong.
USGS nêu rõ trận động đất xảy ra vào lúc 4h18 giờ GMT (tức 11h18 giờ Việt Nam) với chấn tiêu ở độ sâu 89km và cách thủ đô Apia của Samoa 89km về phía Tây Nam.