Theo nghiên cứu của Tổ chức Giám sát Dự án Andean Amazon (MAAP), vòng cung của nạn phá rừng trải dài khắp vùng Tây Bắc Colombia ảnh hưởng đến nhiều khu vực được bảo vệ.
Những cây cổ thụ lớn nhất thế giới, bao gồm cây cự xam General Sherman tuổi đời 2.700 năm tuổi ở Vườn Quốc gia Sequoia (Mỹ) vẫn an toàn, bất chấp một đám cháy rừng đã bùng phát trong khu vực gần đó suốt gần hai tuần.
Tổng thống Syria Bashar al-Assad đã ban bố tình trạng thảm họa quốc gia sau khi mùa màng nước này bị hủy hoại trong các trận cháy rừng khiến 25.000 người buộc phải rời bỏ nhà cửa.
Viện Nghiên cứu Không gian Quốc gia (INPE) của Brazil cho biết, số vụ cháy ở Amazon của Brazil trong tháng 9 năm nay đã tăng vọt 61% so với cùng kì năm ngoái.
Rừng Amazon đã mất khoảng 17% diện tích. Mùa khô năm nay, lá phổi thế giới tiếp tục bốc cháy mặc dù tổng thống Brazil đã cam kết bảo vệ rừng sau trận hỏa hoạn năm 2019.
Theo giới chức địa phương, ít nhất 5 người đã thiệt mạng do các đám cháy rừng được cho là "lớn chưa từng thấy" trong rất nhiều năm hoành hành tại California.
Kể từ đầu năm đến nay, châu thổ sông Parana tại Argentina, một trong những vùng châu thổ lớn nhất và đa dạng sinh học nhất thế giới, hứng chịu số vụ cháy nhiều nhất từ trước đến nay.
Biến đổi khí hậu đang khiến cuộc sống con người trên Trái Đất ngày càng bị đe doạ. Đặc biệt, trẻ em luôn là nhóm bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi những thảm hoạ, thiên tai do tính dễ tổn thương về thể chất và tâm lý xã hội.
Không chỉ hứng chịu khói bụi nghiêm trọng từ những đám cháy rừng tại Australia, những cánh rừng của New Zealand cũng đã bắt đầu bị "bà hỏa" hỏi thăm và ít nhất 140 hecta rừng đã bị thiêu rụi.
Thủ tướng Australia Scott Morrison cho biết sẽ tăng cường lực lượng trên bộ, tăng cường máy bay trên bầu trời và tàu trên biển để dập tắt các đám cháy rừng ở nhiều khu vực trên cả nước.