Phần lớn cấu trúc sự sống trên Trái đất đang bị đe dọa. Chúng ta đang bước vào một giai đoạn mới quan trọng, không thể đoán trước của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Liên Hợp Quốc kêu gọi các quốc gia phải loại bỏ dần than đá và các nhiên liệu hóa thạch khác để ngăn chặn “thảm họa” khí hậu, hướng tới mức phát thải ròng bằng “0”.
Biến đổi khí hậu đã và đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng mà không chỉ mỗi Việt Nam mà toàn thế giới đang phải gánh chịu. Riêng 10 thảm họa thiên tai lớn nhất trong năm 2022 đã gây thiệt hại cho thế giới khoảng 100 tỷ USD.
Theo Viện nghiên cứu bảo hiểm Swiss Re ước tính, tổng thiệt hại kinh tế của thế giới lên tới 260 tỷ USD vào năm nay do thảm họa tự nhiên gây ra. Con số này giảm 11% so với năm ngoái, nhưng vẫn cao hơn nhiều so với mức trung bình 10 năm là 207 tỷ USD.
Thế giới đang đứng trước nguy cơ thảm họa khí hậu, song cánh cửa để thoát ra lại đang khép lại nhanh chóng. Đây là vấn đề toàn cầu đòi hỏi nỗ lực ứng phó của từng quốc gia cũng như sự hợp tác chặt chẽ của cộng đồng quốc tế.
Yêu cầu các nước giàu hỗ trợ các nước dễ tổn thương vì biến đổi khí hậu luôn là vấn đề dằng dai nhiều năm nay. Việc các nước đang phát triển yêu cầu thêm khoản hỗ trợ được gọi là một kiểu quỹ “tổn thất và thiệt hại” khiến các cuộc đàm phán khó khăn hơn.
Giữa những khó khăn trong nỗ lực giúp các quốc gia nghèo đối phó với biến đổi khí hậu. Tại Hội nghị COP27, các nhà lãnh đạo thế giới đã lên tiếng về hành động cụ thể vì khí hậu, đặc biệt là thích ứng và vấn đề hóc búa về tổn thất và thiệt hại.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo các nước đang đứng trước lựa chọn khốc liệt, giữa một bên là hợp tác giảm khí thải và một bên là đẩy các thế hệ tương lai vào thảm họa khí hậu.
Tương lai, những công nghệ mới nổi dưới đây sẽ làm thay đổi cách chúng ta sản xuất, sử dụng năng lượng để ngăn chặn thảm họa khí hậu thông qua mục tiêu Net Zero 2050.
Trận bão bụi khổng lồ kèm theo sức gió mạnh 110 km/h càn quét nhiều khu vực ở bang Queensland của Australia. Một số nơi bão bụi phủ kín bầu trời sang màu đỏ.
Từ một mùa hè nắng nóng khắc nghiệt và lũ lụt kỉ lục, đến những đợt băng giá kinh hoàng và những cuộc xâm lăng của châu chấu..., các chuyên gia cho rằng biến đổi khí hậu do con người gây ra đang tàn phá toàn thế giới.
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, các thảm họa khí hậu như lốc xoáy, lũ lụt và hạn hán xảy ra cùng lúc ở nhiều nơi trên thế giới nhưng lại có mối liên hệ với nhau nhiều hơn. Và hoạt động của con người là tác nhân chủ yếu gây nên biến đổi khí hậu toàn cầu.
Một cơ quan của Liên Hợp Quốc cho biết, số lượng các thảm họa, chẳng hạn như lũ lụt và sóng nhiệt do biến đổi khí hậu gây ra đã tăng gấp 5 lần trong vòng 50 năm qua, khiến hơn 2 triệu người chết với tổng thiệt hại là 3,64 nghìn tỉ USD.
Một báo cáo của tổ chức nghiên cứu quốc tế Oil Change cho thấy các tập đoàn dầu khí lớn còn xa mới đạt được các mục tiêu chống biến đổi khí hậu toàn cầu mà họ cam kết.
Những dòng chữ run cổ khắc trên phiến đá Rok vào thế kỷ thứ 9 ở khu vực gần hồ Vattern, miền Trung Thụy Điển, nói về nỗi sợ của người Viking về sự lặp lại nguy cơ lạnh thảm họa khiến dân số giảm 50%.