Hôm qua, Bộ Khí hậu Áo thông báo nước này sẽ cung cấp 50 triệu euro trong 4 năm tới để giúp các nước đang phát triển đối phó với những tổn thất và thiệt hại khó tránh khỏi do biến đổi khí hậu.
Trong Báo cáo đánh giá toàn cầu 2022, Văn phòng Liên hợp quốc về giảm thiểu rủi ro thiên tai cảnh báo con người đang đẩy mình rơi vào "vòng xoáy tự hủy diệt" do khí hậu Trái Đất ấm lên.
Khi nhận lời viết về chủ đề này, việc đầu tiên là tôi lên mạng tìm hiểu về những bài báo có liên quan đến thảm họa môi trường. Và, một góc nhìn tương đối toàn diện về sự hồi phục kỳ diệu của môi trường sau các thảm họa đã dần hiện ra.
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, các cấp chính quyền cần đổi mới căn bản về nhận thức và tư duy trong hoạch định chính sách theo hướng phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn; chung tay hành động tạo sức lan tỏa lớn vì tương lai bền vững.
Văn phòng Khí tượng Quốc gia Anh đã phát cảnh báo đỏ tại các khu vực ven biển phía Nam xứ Wales và Tây Nam vùng England.Trong khi đó, Bộ trưởng Nội vụ Pháp đã tuyên bố tình trạng thảm họa thiên nhiên tại khu vực miền Bắc.
Nhân loại đã và đang phải đối mặt với vô vàn khó khăn đến từ thảm họa thiên nhiên. Trái Đất được dự báo sẽ phải đối diện với rất nhiều vấn đề nan giải trong mấy thập kỷ tới như biến mất nhiều loài động vật và rừng mưa, hàng triệu người chết đói.
Khi đợt bùng phát Covid-19 tồi tệ nhất ở Đông Nam Á dịu đi, thiên tai tiếp tục giáng mạnh vào một số quốc gia dễ bị tổn thương nhất trong khu vực, khiến quá trình phục hồi kinh tế và cuộc sống con người sau thảm họa tại đây thêm khó khăn.
Công ty tái bảo hiểm lớn nhất thế giới Swiss Re vừa ước tính các thảm họa thiên nhiên và các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt gây ra cho thế giới trong năm nay.
Trái Đất bắt đầu nóng lên kể từ năm 1950 do hiệu ứng nhà kính. Nếu sự phát thải không được kiểm soát, giới khoa học tin rằng nhiệt độ Trái Đất có thể tăng quá 4,5 độ C, khiến những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt với tần suất nhiều hơn.
Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) vừa công bố báo cáo mang tính bước ngoặt nêu chi tiết những hậu quả thảm khốc của tình trạng ấm lên toàn cầu. Những thảm họa về nước cho thấy, chúng ta đã phải chịu rất nhiều cơn thịnh nộ của Thủy thần.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có gần 100.000 người thiệt mạng do các thảm họa thiên nhiên như động đất, núi lửa, bão lũ, sóng thần, cháy rừng và hạn hán... Sau đây là những thảm họa thiên nhiên kinh hoàng đó:
Hiện tượng ấm lên toàn cầu, các tiểu hành tinh, lỗ thủng tầng ozon luôn là mối đe dọa đối với hành tinh chúng ta. Liệu những thảm họa nào có thể hủy diệt Trái Đất trong tương lai?
Biến đổi khí hậu đang khiến thế giới phải đối mặt với những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt. Trong đó, châu Á được dự báo là châu lục chịu tác động nghiêm trọng và nặng nề nhất.
Theo các chuyên gia, vụ vỡ sông băng Dhauliganga là thảm họa thiên nhiên đã được lường trước và nhiều khả năng sẽ tái diễn tại khu vực đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình trạng biến đổi khí hậu.
Theo một phân tích mới về các mối đe dọa sinh thái toàn cầu, sự gia tăng dân số nhanh, thiếu khả năng tiếp cận thực phẩm và nước và gia tăng khả năng tiếp xúc với các thảm họa thiên nhiên có thể khiến hơn 1 tỉ người phải đối mặt với việc di dời vào năm 2050.
Kể từ thảm họa cháy rừng năm 2003, Australia đã phải đối mặt với những thảm họa cháy rừng thực sự nghiêm trọng với tần suất dường như có chiều hướng gia tăng.