Trước tình trạng giá thanh long xuống thấp, nhiều hộ gia đình chấp nhận phá bỏ hoặc chuyển sang canh tác loại cây trồng khác, phía ngân hàng liên tục gọi điện thúc đóng lãi vay.
Tỉnh Bình Thuận được đánh giá là “vựa” thanh long của cả nước nhưng người trồng ở đây đang “ứa nước mắt” vì giá xuống quá thấp, có thời điểm thanh long chưa đến 1.000 đồng/kg nhưng không ai mua.
Nhằm thúc đẩy xuất khẩu thanh long sang thị trường đông dân thứ hai thế giới là Ấn Độ, Việt Nam cần một kế hoạch bài bản, rõ ràng và đặc biệt là xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thanh long để tránh lặp lại sai lầm như với thị trường Trung Quốc trước đây.
Trước tình trạng ùn tắc xe chở nông sản tại các cửa khẩu, nhiều người dân trên địa bàn TP.HCM chung tay hỗ trợ “giải cứu” để giúp các tỉnh miền Tây Nam bộ vượt qua giai đoạn khó khăn.
Theo thống kê, trong 10 tháng năm 2021, xuất khẩu chuối sang Nhật Bản tăng 0,2% so với cùng kỳ năm 2020, đưa Việt Nam trở thành thị trường xuất khẩu chuối đứng thứ 5 tại thị trường này.
Việc thanh long Bình Thuận được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản có ý nghĩa khẳng định uy tín, thêm nhiều cơ hội để quảng bá, mở rộng thị trường quốc tế.
Hiệp định EVFTA mở ra nhiều cơ hội cho hàng nông sản Việt Nam. Bộ NN&PTNT nhìn nhận dư địa xuất khẩu các loại trái cây tươi như thanh long, bưởi, dừa sang châu Âu còn rất lớn.
Thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cho biết, để thúc đẩy hoa quả xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ, mới đây Bộ Nông nghiệp Mỹ đặc cách cử chuyên gia sang Việt Nam giám sát xuất khẩu hoa quả.
Tuy kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Ấn Độ tăng trưởng tích cực trong thời gian qua, đạt 11,3 tỉ USD năm 2019 nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của hai nước.