Theo các chuyên gia, thanh toán điện tử không dùng tiền mặt có rất nhiều dư địa phát triển, vì vậy, thị trường thẻ tín dụng vẫn còn nhiều tiềm năng cho các ngân hàng thương mại khai thác.
Sau 4 năm triển khai Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020, đến nay thanh toán điện tử và hệ sinh thái thanh toán điện tử có những bước phát triển tích cực. Tuy nhiên, vẫn có những trở ngại cần kịp thời tháo gỡ để có thể tiến nhanh hơn mang lại lợi ích cho phát triển xã hội.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết, thói quen, hành vi sử dụng tiền mặt phổ biến của người dân nhìn chung đã giảm bớt nhưng vẫn chưa chuyển dịch mạnh sang thanh toán phi tiền mặt.
Ngày 26/6/2020, Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) đã ký kết thỏa thuận hợp tác phối hợp thu ngân sách nhà nước và thanh toán song phương điện tử... Với sự kiện này, SHB là một trong số ít ngân hàng cổ phần được cơ quan quản lý Nhà nước tin tưởng, tín nhiệm trong việc triển khai điện tử hóa các giao dịch thu ngân sách nhà nước, qua đó, đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, góp phần “số hóa” nền kinh tế…
Trao đổi với phóng viên về Ðề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh đề cập đến những bước thay đổi qua quá trình thực hiện Đề án và những giải pháp cấp thiết.
Theo lộ trình, đến cuối năm 2019 sẽ có 21 triệu thẻ ATM thực hiện chuyển đổi sang công nghệ thẻ chip và còn khoảng 50 triệu thẻ sẽ tiếp tục chuyển đổi. Dự kiến, 7 ngân hàng đầu tiên sẽ phát hành thẻ chip vào ngày 28/5 tới đây.