Từ ngày 1/7/2024, Luật Căn cước mới sẽ chính thức có hiệu lực. Một trong những nội dung quan trọng của Luật là việc đổi thẻ căn cước công dân (CCCD) thành thẻ căn cước.
Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV họp đợt 2 từ 20/11 đến 29/11 sẽ thông qua nhiều nội dung quan trọng. Trong đó có nội dung đổi tên thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước.
Theo Nghị định 104/2022/NĐ-CP, việc khai thác, sử dụng thông tin về cư trú của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được thực hiện bằng một trong các phương thức sau.
12 số trên thẻ Căn cước công dân (CCCD) là số định danh cá nhân, việc chuyển đổi CMND 9 số sang CCCD 12 số đòi hỏi người dân phải ghi nhớ số CCCD mới và việc này sẽ làm bạn mất một khoảng thời gian mới có thể đọc răm rắp.
Chứng minh nhân dân (CMND) còn hạn nhưng nhiều người vẫn đổi sang thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip vì nhiều tiện ích. Vậy người dân có được phép sử dụng song song cả 2 loại giấy tờ này không?
Nhiều công dân hiện nay đã có thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip nhưng chưa kiểm tra những lỗi sau đây. Do đó, người dân cần phải kiểm tra lại và xử lý ngay để không bị phạt.
Ảnh trên chứng minh thư, CCCD luôn là nỗi ám ảnh với nhiều người bởi sẽ lộ rất nhiều khuyết điểm trên gương mặt. Đồng thời những bức ảnh này cũng không được qua chỉnh sửa bởi các app hay photoshop nên hình ảnh không được đẹp như nhiều người mong muốn.
Thông tư số 40 quy định chi tiết một số điều của Luật Căn cước công dân và Nghị định số 137/2015 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Căn cước công dân có hiệu lực từ ngày 18/11.
Thay vì tốn thời gian đi lại, chờ đợi thì hiện nay, công dân sống tại TP HCM giờ đây đã có thể đăng ký làm thẻ căn cước công dân trực tuyến tại nhà một cách đơn giản. Bạn chỉ cần một chiếc smartphone hoặc máy tính được kết nối với mạng internet và làm theo những bước sau: