Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, thực hiện thí điểm thị trường carbon tại Việt Nam trên tinh thần “vừa làm, vừa hoàn thiện” để đón đầu, bắt kịp xu hướng thế giới.
Để gỡ khó cho chuyển đổi xanh, việc cần làm phải bắt đầu từ các cơ quan quản lý. Trong đó, việc xây dựng khung pháp lý rõ ràng, minh bạch và đơn giản hóa quy trình thực hiện là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Theo bản dự thảo Đề án phát triển thị trường carbon mới nhất, thị trường carbon sẽ tạo dòng tài chính mới cho hoạt động cắt giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy chuyển đổi xanh.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ: “Việc vận hành thị trường carbon phải theo lộ trình, dưới sự quản lý của Nhà nước phù hợp với năng lực, mức độ phát triển của doanh nghiệp, nền kinh tế, bảo đảm lợi ích quốc gia”.
Tại Việt Nam, khái niệm thị trường carbon vẫn còn khá mới mẻ. Bộ Tài chính đã đề xuất thực hiện mô hình thành lập sàn giao dịch tín chỉ carbon và thí điểm từ năm 2025.
TS. Hoàng Dương Tùng đánh giá, việc thí điểm đấu giá lượng giảm phát thải khí nhà kính thông qua các sàn giao dịch quốc tế là cần thiết đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện tại.
Đánh giá một số quy định về tổ chức và phát triển thị trường carbon nhằm thực hiện cam kết về ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt nam trong Hiệp định Thương mại tự do EVFTA.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng dự thảo Đề án “Phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.” Theo dự thảo, đến năm 2025 Việt Nam sẽ bắt đầu thí điểm và đến năm 2028 sẽ vận hành chính thức sàn giao dịch tín chỉ carbon.
Dù khá mới mẻ tại Việt Nam nhưng trên thế giới, thị trường các-bon đã vận hành ở nhiều quốc gia, khu vực và đóng góp tích cực vào quá trình giảm phát thải khí nhà kính.
Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, giảm tác động môi trường.
Mỗi năm rừng Việt Nam có tiềm năng tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, nếu xuất khẩu thành công thì nguồn thu lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Vậy lộ trình để triển khai thị trường carbon ra sao?
Australia công bố hỗ trợ 6 dự án thúc đẩy sự phát triển của các thị trường carbon tại Việt Nam trong khuôn khổ Nền tảng Đối tác Kinh doanh (BPP), với tổng vốn đầu tư là 3,7 triệu USD.
Giữa những khó khăn trong nỗ lực giúp các quốc gia nghèo đối phó với biến đổi khí hậu. Tại Hội nghị COP27, các nhà lãnh đạo thế giới đã lên tiếng về hành động cụ thể vì khí hậu, đặc biệt là thích ứng và vấn đề hóc búa về tổn thất và thiệt hại.
Hôm qua, Liên hợp quốc đã công bố khởi động Sáng kiến thị trường carbon châu Phi (ACMI) trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27).
Cộng đồng doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng hiện thực hóa mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững. Đưa phát thải ròng về 0 mang đến thách thức, nhưng cũng tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam.
Thị trường mua bán tín chỉ carbon đang dần nóng lên ở Việt Nam, đặc biệt khi Thủ tướng Chính phủ đưa ra cam kết đầy tham vọng rằng Việt Nam sẽ tiến tới đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Thực hiện cam kết của Chính phủ đưa phát thải ròng về 0 đem đến thách thức, nhưng cũng tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, để đầu tư vào các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu.