Giảm phát thải không chỉ nhằm giảm thiểu tác hại tới môi trường và hướng tới phát triển bền vững, mà còn để đáp ứng tiêu chuẩn xanh của quốc gia nhập khẩu.
Nghị viện châu Âu (EP) vừa nhất trí về nội dung thỏa thuận liên quan thị trường carbon của Liên minh châu Âu (EU), qua đây EU sẽ giúp cắt giảm 63% khí thải vào năm 2030, cao hơn so với mức 61% do Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất.
Nhiều năm qua, Việt Nam đặt các chính sách ưu tiên dàn trải nhiều ngành công nghiệp, dẫn đến sự phát triển chưa hiệu quả. Trong khi đó, một ngành rất quan trọng là công nghiệp tái chế lại chưa từng được ưu tiên.
Trong nghị định mới của Chính phủ đã cụ thể lộ trình phát triển, thời điểm triển khai thị trường carbon trong nước. Trao đổi tín chỉ carbon trên thị trường carbon trong nước được xem là đòn bẩy giảm phát thải và phát triển kinh tế xanh.
Xây dựng thị trường trao đổi tín chỉ carbon là một trong những công cụ quan trọng nhất trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Với những tiềm năng và cơ hội sẵn có, Việt Nam đang từng bước mở rộng con đường tham gia thị trường trao đổi tín chỉ carbon.
Tại cuộc đàm phán, các nhà lãnh đạo của 27 quốc gia tranh luận về mục tiêu mới của EU là giảm ít nhất 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030 so với mức năm 1990, thay vì mục tiêu 40% đã được thống nhất vào tháng trước.
Giá giấy phép carbon của Liên minh châu Âu (EU) đã lần đầu tiên vượt mức 50 euro (60,06 USD)/tấn, do nhu cầu từ các nhà đầu tư tăng mạnh và EU siết chặt các chính sách về khí hậu.
Để tiếp cận dòng tài chính xanh cho các dự án phát triển bền vững, việc xây dựng một sàn giao dịch dựa trên công nghệ Blockchain 4.0 dành cho tín chỉ Carbon, chứng chỉ xanh, trái phiếu xanh... đang là một hướng đi mới tại Việt Nam.
Thị trường carbon ở quốc gia đang phát triển như Việt Nam hình thành khi đã thiết lập hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải khí nhà kính. Tín chỉ carbon và việc điều tiết của thị trường đó cần đảm bảo tính toàn vẹn môi trường và tính hiệu quả kinh tế.
Trong bối cảnh Việt Nam đang thúc đẩy xây dựng, phát triển thị trường trao đổi, mua bán tín chỉ carbon trong và ngoài nước, ngành lâm nghiệp cũng đang phát huy thế mạnh để tăng trữ lượng carbon rừng, tạo ra thêm nhiều 'hàng hóa' tín chỉ carbon.