Đạo luật chống phá rừng Châu Âu (EUDR) sẽ có nhiều tác động tới các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh các mặt hàng nông lâm sản của Việt Nam đang có những bước phát triển nhanh trong việc chiếm lĩnh thị trường Châu Âu.
Ngày 13-2, Công ty Cổ phần Nông sản hữu cơ Quảng Trị (có địa chỉ tại TP.Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) đã tổ chức lễ xuất khẩu lô gạo hữu cơ đầu tiên sang thị trường châu Âu.
Theo Bộ Công Thương, năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tiếp tục tăng trưởng tạo nên nguồn cầu dịch vụ logistics phục vụ xuất nhập khẩu, hiện có hơn 4.000 doanh nghiệp logistics hoạt động chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ logistics quốc tế.
Hiện Nga cung cấp khoảng 30-40% tổng lượng khí đốt cho thị trường châu Âu, việc Qatar có thể thay Nga đảm bảo nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho châu Âu là "bất khả thi". Còn Đức quyết tâm “cai nghiện” hoàn toàn khí đốt Nga vào năm 2024.
Đây là một bước tiến đáng ghi nhận đối với ngành thương mại điện tử Việt Nam trong việc đưa các sản phẩm nông sản chất lượng cao ra thị trường nước ngoài có nhiều tiêu chuẩn khắt khe như thị trường châu Âu.
Việc được hưởng các ưu đãi về thuế quan có thể mang lại những thuận lợi trước mắt cho nông sản Việt Nam ở thị trường EU, tuy nhiên, về lâu dài, việc sản xuất đảm bảo truy xuất nguồn gốc, đảm bảo an toàn thực phẩm là vô cùng quan trọng.
Những tháng đầu năm, nền kinh tế toàn cầu bị suy giảm trước tác động của đại dịch Covid-19, đồng nghĩa với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sụt giảm mạnh. Mặc dù xuất khẩu trong tháng 6 đã có những bước chuyển tích cực so thời gian trước, nhưng dự báo khó khăn còn chồng chất, quá trình hồi phục chắc chắn còn mất nhiều thời gian.
Mặt hàng khẩu trang và các trang thiết bị bảo hộ y tế của Việt phải đáp ứng được những tiêu chuẩn của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) và chứng nhận CE marking của Liên minh châu Âu.