Theo T.S, Luật sư Phạm Hồng Điệp - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Shinec, thị trường tín chỉ carbon rất rộng lớn. Cơ quan quản lý cần sớm tạo hành lang pháp lý vững chắc để doanh nghiệp có thể tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường này.
Tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả cộng đồng. Không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi ích môi trường và xã hội, thúc đẩy phát triển bền vững
Đối với doanh nghiệp và tổ chức, sử dụng chứng chỉ bù đắp carbon sẽ là một trong những con đường nhanh nhất để cắt giảm lượng khí thải nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường và hướng tới mục tiêu trung hòa carbon.
Theo dự đoán, thị trường tín chỉ khử carbon toàn cầu giai đoạn từ năm 2030 - 2035 có thể đạt khoảng 100 tỷ USD, tức là gấp gần 40 lần so với năm 2023 đã đạt được.
Để thúc đẩy phát triển thị trường carbon ở Việt Nam, hiện nay, Chính phủ đang xây dựng quy định quản lý tín chỉ carbon, quy chế vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon để thí điểm vào năm 2025.
Ngoài doanh thu lớn từ hoạt động bán xe ô tô điện, hãng Tesla còn thu lời từ việc bán tín chỉ carbon phát thải ô tô. Đây là một hướng đi mới trong bối cảnh toàn cầu quyết tâm giảm phát thải khí nhà kính.
Trong năm qua, doanh thu từ mua bán tín chỉ carbon đã đạt 74 tỷ USD. Đây là một con số kỷ lục, đồng thời cũng là dấu hiệu đáng mừng trong chuyến hành trình chuyển đổi xanh, đưa thế giới về phát thải ròng bằng 0.
Là một sản phẩm không hiện hữu nhưng tín chỉ carbon hoàn toàn có thể đem về doanh thu. Vừa nhằm mục tiêu giảm khí phát thải, bảo vệ Trái đất, vừa thu về lợi ích nên tín chỉ carbon đã trở thành một xu thế mới của nền kinh tế.
Ngân hàng Thế giới (WB) đã có công thư gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, đề nghị mua bổ sung 1 triệu tấn tín chỉ carbon với mức giá 5 USD/tấn (mức giá tự nguyện). Số còn lại Bộ muốn thí điểm đấu giá thông qua các sàn giao dịch quốc tế.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Kế hoạch “Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 – 2030”. Đáng chú ý đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích rừng trồng sản xuất gỗ lớn đạt khoảng 1 triệu ha.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi mong muốn WB giúp đỡ nguồn lực ban đầu, cộng với ngân sách Thành phố phát triển thành công thị trường tín chỉ carbon.
Sáng 8/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về Đề án thành lập thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam. Theo đó, việc hình thành thị trường tín chỉ carbon là thực hiện cam kết giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 trên thực tế.
Theo các nhà phân tích, diện tích rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.
Việc mua bán tín chỉ các-bon ở Việt Nam đã manh nha từ vài năm trở lại đây. Do chưa có các quy định cụ thể nên hầu hết các hoạt động mua bán, trao đổi đều thực hiện tự phát theo nhu cầu của bên mua là các tổ chức quốc tế.
Các chuyên gia nhận định, thị trường tín chỉ carbon sẽ là cú hích cần thiết để thúc đẩy những thực hành tốt trong bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển nhanh, bền vững của nền kinh tế xanh.