Ngày 7/6, Đại diện UBND TP.HCM và Phó Thị trưởng TP. Rotterdam (Hà Lan) đã có buổi làm việc liên quan đến các biện pháp tăng cường hợp tác song phương giữa hai thành phố về thích ứng biến đổi khí hậu và phát triển cảng biển.
Dự báo trong tương lai, các xu thế tác động của biến đổi khí hậu sẽ diễn ra nhanh và phức tạp hơn. Đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, ngành sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Ngày 4/5, UBND tỉnh Thái Nguyên đã phát động hưởng ứng Tuần lễ quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường năm 2024 với chủ đề “Đảm bảo cấp nước sạch an toàn thích ứng với biến đổi khí hậu”.
Chính phủ Úc vừa công bố đối tác doanh nghiệp mới tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm tăng cường thích ứng biến đổi ý hậu. Tổng vốn đầu từ là 2,5 triệu đô la Úc (AUD). Như vậy từ năm 2000 đến nay, Úc đã đầu từ 650 triệu AUD vào ĐBSCL.
Dự án Hệ thống trữ nước ngọt gắn với hạ tầng phục vụ liên kết sản xuất vùng Tứ giác Long Xuyên có quy mô hơn 3.050 ha và tổng kinh phí dự kiến hơn 3.185 tỷ đồng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nông nghiệp nói chung, ngành lúa gạo nói riêng, đang chuyển đổi sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy phát triển ngành hàng lúa gạo Việt Nam theo hướng bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu.
Khu vực miền Trung hiện là nơi phải chịu nhiều đe dọa từ các loại hình thiên tai nặng nề bởi tốc độ đô thị hóa nhanh, phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu.
Bên cạnh việc tăng cường các diện tích mảng xanh trong đô thị, cần ưu tiên xây dựng hồ điều hòa và các công trình cho phép thu và tạm chứa nước mưa. Hệ thống thoát nước cần phải thực hiện được chức năng tiêu thoát nước, kiểm soát úng ngập, ô nhiễm.
Theo giới chuyên gia, chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, bền vững là xu thế tất yếu. Tuy nguồn lực còn hạn chế nhưng Việt Nam đang có những bước đi thực sự trong chuyển đổi cơ cấu năng lượng để hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
ĐBSCL đang phải đối mặt với các mối đe dọa cấp bách do biến đổi khí hậu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp. Do vậy, đã đến lúc cần đổi mới nông nghiệp để thích ứng với biến đổi khí hậu.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế biển và thực sự trở thành cường quốc biển, Việt Nam cần tập trung ưu tiên phát triển các cực kinh tế biển với hệ thống các chuỗi đô thị biển làm bệ đỡ và là “bàn đạp” tiến ra biển.
Quá trình chuyển đổi năng lượng là xương sống trong chương trình phát triển của đất nước. Thực hiện lộ trình phát triển thích ứng với khí hậu và phát thải ròng bằng “0” trong thời gian tới, dự kiến Việt Nam sẽ cần đầu tư thêm khoảng 6,8% GDP.
Việt Nam xây dựng Báo cáo Kỹ thuật NAP theo yêu cầu của UNFCCC. Qua đó, thông báo với quốc tế về tình hình biến đổi khí hậu tại Việt Nam, tác động, tổn thất và thiệt hại, mức độ diễn biến thiên tai và rủi ro khí hậu.
Dự án “Khôi phục và quản lý bền vững rừng ven biển khu vực ĐBSCL nhằm tăng khả năng thích ứng với BĐKH” tại 5 tỉnh: Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre và Tiền Giang, giúp nâng cao vai trò của sáng kiến trồng rừng ngập mặn trong quy hoạch vùng.
Trước diễn biến khó lường do biến đổi khí hậu, nước biển dâng tại khu vực ĐBSCL, nhiều chuyên gia cho rằng, các tỉnh tại ĐBSCL cần quản lý, khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên nước để phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Theo cam kết của Việt Nam tại COP26, Bộ Xây dựng đặt mục tiêu đến năm 2050, ít nhất 50% khu đô thị mới và 10% tổng số đô thị đạt tiêu chí đô thị xanh, phát thải cácbon thấp.
Việt Nam là một trong các quốc gia đang phát triển, chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tác động của biến đổi khí hậu. Do đó việc hoàn thiện chính sách môi trường nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hiện nay.
BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất với nhân loại thế kỷ 21. Do vậy, Liên Hợp Quốc đã kêu gọi nỗ lực hơn nữa để cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời thành lập nhóm chuyên gia mới để hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0.
Dự án chống ngập TP.Vinh nhằm hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng tích hợp và phát triển khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần phát triển đô thị bền vững, tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội toàn diện.