Theo các chuyên gia, việc xem xét xây dựng các chương trình đầu tư mang tầm quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu và hoàn thiện cơ chế, chính sách, chế độ báo cáo đầu tư công cho biến đổi khí hậu là hết sức cần thiết.
Biến đổi khí hậu là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với sự ổn định lâu dài của khu vực ở Đông Nam Á. Trong bối cảnh đó, các thảm họa thiên tai đang có xu hướng tiếp diễn với cường độ ngày càng lớn.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, trong thời gian tới, nhiều nguy cơ thiên tai sẽ diễn ra phức tạp, khốc liệt và khó dự đoán hơn năm 2021; cần đề phòng bão xảy ra dồn dập và có cường độ mạnh trong các tháng cuối năm.
Ước tính, thiệt hại do các thảm họa thiên nhiên gây ra trong năm 2021 trên toàn cầu lên tới 280 tỷ USD. Và theo dự báo xu hướng này có thể còn tiếp tục tăng khi biến đổi khí hậu ngày càng gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan.
Biến đổi khí hậu khiến thiên tai (hạn hán, lũ lụt, cháy rừng, lốc xoáy...) xuất hiện cực đoan trong năm 2021 tại Mỹ. Dự báo các hiện tượng này vẫn sẽ xảy ra và chưa có dấu hiệu dừng lại trong thời gian tới.
Trái Đất bắt đầu nóng lên kể từ năm 1950 do hiệu ứng nhà kính. Nếu sự phát thải không được kiểm soát, giới khoa học tin rằng nhiệt độ Trái Đất có thể tăng quá 4,5 độ C, khiến những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt với tần suất nhiều hơn.
Khô hạn, nắng nóng cực đoan, cháy rừng, lũ quét, mưa bão, gió và lốc xoáy…, hàng loạt những thảm họa thiên nhiên bất thường lần lượt diễn ra trên toàn thế giới. Biến đổi khí hậu đang làm gia tăng các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt trên toàn cầu.
"Đây là đợt thiên tai nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt, có quy mô rộng lớn, cường độ mạnh và thời gian kéo dài nhiều ngày liên tiếp. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của gió Tây Nam gây hiệu ứng phơn kết hợp địa hình kèm với trường phân kỳ trên cao".
Nguyên nhân gây mưa lớn hơn 600 mm trong 24 giờ trên hệ thống sông Hoàng Hà, thủ phủ Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam là một khối không khí biển lấn từ phía đông kết hợp với vùng xoáy thấp.
Trước nguy cơ xảy ra thiên tai ngày càng gia tăng và bất thường, Phó thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các địa phương xây dựng kịch bản ứng phó thiên tai cụ thể trong tình hình dịch Covid-19 còn nhiều diễn biến phức tạp.
Theo một báo cáo mới nhất của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm môi trường là ba mối đe dọa khẩn cấp chính đối với sức khỏe và sự phát triển thịnh vượng của nhân loại.
Biến đổi khí hậu đang khiến thế giới phải đối mặt với những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt. Trong đó, châu Á được dự báo là châu lục chịu tác động nghiêm trọng và nặng nề nhất.
Biến đổi khí hậu sẽ khiến thế giới đối mặt với những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt như các đợt lũ lụt, cháy rừng… nghiêm trọng với tần suất nhiều hơn.
Chưa bao giờ, nhiều loại hình thiên tai lại diễn ra dồn dập, trên phạm vi rộng đến vậy. Từ đầu năm đến cuối năm 2020, từ Bắc vào Nam trên dải đất hình chữ S nơi đâu cũng hứng chịu thiên tai.
Việc vận dụng linh hoạt phương châm “4 tại chỗ” phù hợp đặc điểm của các hộ dân cư địa phương, đồng thời phát huy vài trò lực lượng xung kích cơ sở là hết sức cần thiết trong phòng, chống thiên tai.
Nhận định xã hội hóa, đa dạng hóa nguồn lực cho hoạt động KTTV là xu thế chung, tất yếu của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ có trình độ phát triển cao trên thế giới; Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ TN&MT) kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cho phép mở rộng quy mô, phương thức và loại hình xã hội hóa hoạt động KTTV.