Hôm nay 20/9, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) đã tổ chức cuộc thi " Tìm hiểu kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2022". Đây là lần đầu 1 cuộc thi về chủ đề năng lượng tổ chức trên nền tảng trực tuyến.
Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) tại Glasgow (Vương quốc Anh) bước sang giai đoạn đàm phán mới sau khi dự thảo đầu tiên về tuyên bố chung của hội nghị được công bố vào ngày 10/11.
Chính phủ Hàn Quốc vừa tuyên bố nâng mục tiêu cắt giảm khí nhà kính từ 26,3% lên 40% vào năm 2030. Động thái này được xem như một phần nỗ lực đạt được mức độ trung hòa carbon vào năm 2050.
Thỏa thuận là cơ sở cho việc mở đường của Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP-26) sẽ diễn ra vào tháng 11/2021 tại Glasgow, Vương quốc Anh.
Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Glasgow (Scotland) vào tháng 11 năm nay, các nước đang phát triển đã đề xuất kế hoạch 5 vấn đề, được đại diện của hơn một nửa số quốc gia trên thế giới ủng hộ.
Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh và ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Đây là thời điểm để mỗi quốc gia hành động nhằm “bảo tồn và bảo vệ thiên nhiên cũng như các dịch vụ thiết yếu của thiên nhiên đối với con người”.
Báo cáo mới nhất của Carbon Tracker cảnh báo: 92% các dự án nhiệt điện than mới sẽ không mang lại lợi ích kinh tế, cho dù vẫn hoạt động bình thường và có thể gây lãng phí tới 150 tỉ USD.
Mặc dù châu Á - Thái Bình Dương đang gồng mình chống chọi với đại dịch Covid-19 và nỗ lực phục hồi sau dịch, nhưng các quốc gia của khu vực này vẫn cần phải theo đuổi phát triển bền vững và hành động mạnh mẽ hơn để chống lại biến đổi khí hậu.
Những hậu quả của biến đổi khí hậu sẽ đem đến một tương lai không sáng sủa cho những người trẻ tuổi - thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước - nếu không có hành động ngay từ bây giờ.
Đây chính là bức tranh về thực tế và tương lai ở Việt Nam nếu không có những hành động vì khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính và tăng cường những nỗ lực thích ứng.
Báo cáo mới của Liên Hợp Quốc (LHQ) vừa công bố, cắt giảm lượng khí metan toàn cầu sẽ là chìa khóa quan trọng để giúp các quốc gia trên thế giới tránh được những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
Sàn giao dịch tín chỉ Carbon đang là hướng đi mới nhằm tập hợp, thu hút dòng tài chính xanh cho đầu tư phát triển bền vững, góp phần thực hiện các cam kết giảm phát thải theo Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
Để tiếp cận dòng tài chính xanh cho các dự án phát triển bền vững, việc xây dựng một sàn giao dịch dựa trên công nghệ Blockchain 4.0 dành cho tín chỉ Carbon, chứng chỉ xanh, trái phiếu xanh... đang là một hướng đi mới tại Việt Nam.
Thuế carbon tạo ra động lực để các hộ gia đình và doanh nghiệp chuyển sang dùng năng lượng sạch hơn, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, thúc đẩy đầu tư xanh.
Các nhà bảo vệ môi trường, một số công ty và quan chức châu Âu đang kêu gọi Mỹ công bố mục tiêu giảm ít nhất 50% lượng khí thải cho đến năm 2030 từ mức của năm 2005.
Dự kiến, từ năm 2021–2024, hơn 70% các dự án của ADB tại Việt Nam nhằm giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam, với tổng ngân sách OCR thường xuyên là 1.642 triệu USD.
Từ nay đến năm 2023, 10 tổ chức về phát triển bền vững tại 4 quốc gia Nepal, Uganda, Việt Nam, Đức sẽ thiết lập mạng lưới “Đối tác đa bên hướng tới 100% năng lượng tái tạo góp phần thực hiện NDC”.