Các nhà khoa học quốc tế cho rằng, biến đổi khí hậu do con người gây ra là nhân tố chính dẫn đến các đợt nắng nóng cực đoan trên khắp Bắc Mỹ, châu Âu và Trung Quốc trong tháng 7 này.
Nhiều kỷ lục thế giới về thời tiết cực đoan có thể bị phá vỡ trong thời gian tới, trong đó hiện tượng El Nino có thể kéo dài và tác động cho đến năm 2024.
Liên Hợp Quốc cảnh báo biến đổi khí hậu là mối hiểm họa đối với nhân loại, có thể khiến tương lai con người chìm trong nghèo đói và đối mặt loạt hệ lụy nghiêm trọng khác.
Mùa hè đến, đây cũng là thời điểm "nhạy cảm" của tình trạng đuối nước ở trẻ em. Một bài toán rất khó tìm lời giải và cần có sự chung tay của toàn xã hội.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cần đặc biệt chú ý sự gia tăng cực đoan về thời tiết khí hậu đối với các khu vực cụ thể... Đây là những vấn đề các đơn vị dự báo cần quan tâm theo sát mọi diễn biến để cảnh báo, dự báo kịp thời trong các bản tin hạn ngắn.
Các chính sách giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu được đóng khung trong khuôn khổ môi trường và phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, nền kinh tế tuần hoàn, khả năng phục hồi và công bằng khí hậu.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Bắc Bộ có thể đón các đợt rét đậm, rét hại vào dịp Tết Nguyên đán 2023. Cảnh báo, thiên tai và thời tiết cực đoan, mưa đá có thể xuất hiện dịp đầu năm ở các tỉnh phía Bắc.
Theo Viện nghiên cứu bảo hiểm Swiss Re ước tính, tổng thiệt hại kinh tế của thế giới lên tới 260 tỷ USD vào năm nay do thảm họa tự nhiên gây ra. Con số này giảm 11% so với năm ngoái, nhưng vẫn cao hơn nhiều so với mức trung bình 10 năm là 207 tỷ USD.
Thế giới đang đứng trước nguy cơ thảm họa khí hậu, song cánh cửa để thoát ra lại đang khép lại nhanh chóng. Đây là vấn đề toàn cầu đòi hỏi nỗ lực ứng phó của từng quốc gia cũng như sự hợp tác chặt chẽ của cộng đồng quốc tế.
Nội dung liên quan quỹ bồi thường "tổn thất và thiệt hại" không nằm trong chương trình nghị sự chính thức ban đầu, song nỗ lực của các nước đang phát triển đã biến đây thành chủ đề được quan tâm nhất tại COP27.
Hôm qua, Bộ Khí hậu Áo thông báo nước này sẽ cung cấp 50 triệu euro trong 4 năm tới để giúp các nước đang phát triển đối phó với những tổn thất và thiệt hại khó tránh khỏi do biến đổi khí hậu.
Với kinh phí khoảng 3,1 tỷ USD, kế hoạch 5 năm xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm quy mô toàn cầu đối với các hiện tượng thời tiết cực đoan đã được Liên hợp quốc công bố.
COP27 diễn ra trong bối cảnh biến đổi khí hậu đã và đang gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan. Do đó, thế giới ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu và chung tay hành động khẩn cấp, coi đây là vấn đề mang tính sống còn đối với sự tồn tại loài người.
Hạn hán, lũ lụt, xói mòn đất… những hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu gây ra khiến các cổ vật dễ hư hại hơn. Tuy nhiên, có hàng loạt di tích khảo cổ xuất hiện trở lại đặt ra hướng đi mới đòi hỏi sự thích ứng nhanh chóng của ngành khảo cổ.
Biến đổi khí hậu đang phá vỡ các hình thái thời tiết, dẫn đến thời tiết cực đoan, gây trầm trọng thêm tình trạng khan hiếm và ô nhiễm nguồn nước. Những tác động này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng và lượng nước con người cần để sinh tồn.
Biến đổi khí hậu đang gây ra các đợt nắng nóng và hiện tượng thời tiết khắc nghiệt trên toàn thế giới. Các đợt nắng nóng trải dài từ Ấn Độ đến châu Âu được cảnh báo sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của nông dân cũng như làm suy giảm năng suất cây trồng,
Trọng tâm vẫn là đẩy mạnh công tác dự báo để sớm phát hiện, có phương án ứng phó kịp thời, giảm thiệt hại, chủ động với tình hình thiên tai, biến đổi khí hậu ngày càng khó lường.
Năm nay, dự báo Tây Bắc Thái Bình Dương có bão mạnh, khả năng dồn vào cuối năm nên sẽ tác động đến nước ta. Mưa liên tục phối hợp không khí lạnh đến sớm, tạo hội tụ gây mưa rất lớn và dồn dập ở miền Trung vào tháng 11.
Từ nay đến cuối năm, Biển Đông sẽ có khoảng 10-12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta. Đề phòng bão xảy ra dồn dập và có cường độ mạnh, hướng di chuyển phức tạp trong những tháng cuối năm