Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954–10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” (16/7/1999–16/7/2024), sáng 6/10, thành phố Hà Nội tổ chức chương trình “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình”
Định hướng đến năm 2030, Hà Nội sẽ phát triển trở thành thành phố xanh - thông minh - hiện đại. Cho dù thực trạng còn nhiều khó khăn, nhưng Hà Nội đã từng bước “xanh hóa” thành phố và đã đạt được những thành tựu nhất định.
Là Thủ đô – “trái tim” của cả nước, Hà Nội đã có nhiều hành động thể hiện sự chung tay cùng Chính phủ thực hiện mục tiêu đưa mức phát thải ròng về “0” như đã cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26).
Chào mừng 79 năm Ngày Cách mạng Tháng 8 thành công (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), nhiều tuyến phố Hà Nội "khoác" lên mình diện mạo mới, rực rỡ với sắc đỏ của cờ hoa, pano, áp phích...
Việc hoàn thiện quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng là bước đi đầu tiên, quan trọng để biến ước mơ về thành phố xanh, hiện đại và đậm đà bản sắc văn hóa hai bên bờ sông Hồng thành hiện thực.
Không chỉ để lại ấn tượng với du khách bởi sự an toàn, thân thiện hiếu khách và bề dày văn hóa truyền thống, Hà Nội còn là nơi mà nhiều nguyên thủ của các quốc gia trên thế giới thoải mái trải nghiệm không khí yên bình.
Tạp chí Kinh tế Môi trường xin trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Nguyễn Công Thành - Trưởng Bộ môn Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Trường đại học Kinh tế quốc dân về việc cải thiện diện tích công viên cây xanh của Thủ đô.
Kết thúc ngày làm việc cuối cùng trước kỳ nghỉ lễ 2/9, nhiều người dân rời Thủ đô về quê hoặc đi du lịch. Lượng phương tiện tăng đột biến tại các cửa ngõ Hà Nội.
Hà Nội dưới quyền cai trị của thực dân Pháp xuất hiện nhiều công trình kiến trúc giao thoa văn hóa Đông Tây. Hiện nay, thành phố vẫn còn lưu giữ nhiều công trình kiểu Pháp đẹp mắt mang nét độc đáo.
Trải qua hơn 100 năm lịch sử thăng trầm cùng với nhiều biến cố lịch sử lớn. Cầu Long Biên vẫn hiên ngang giữa đất trời và trở thành một biểu tượng vô cùng ý nghĩa đối với người dân Thủ đô.
Nhiều công trình hạ tầng lớn của Thủ đô thời gian qua được đưa vào sử dụng, từng bước được đồng bộ, hiện đại, góp phần quan trọng vào quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ trưởng Kế hoạch Phát triển Quốc gia Indonesia ngày 18/1 cho biết, Quốc hội nước này đã thông qua Dự luật chuyển Thủ đô từ Jakarta đến địa điểm mới có tên Nusantara, thuộc tỉnh Đông Kalimantan trên đảo Borneo.
Chương trình “Tôi yêu Hà Nội” là những “lát cắt” nhỏ về cuộc sống và con người Hà Nội, sẽ mang đến cho khán giả yêu Thủ đô những cảm xúc lắng đọng nhất.
Đất nền tại các khu đô thị đồng bộ, hoàn thiện về hạ tầng, tiện ích, có giá trị đầu tư vừa túi tiền và có pháp lý vững chắc tại các tỉnh ven đô Hà Nội đang là sản phẩm hấp dẫn và là từ khóa được tìm kiếm, săn lùng của cả khách mua để ở và các nhà đầu tư khôn ngoan, nhất là sau dịch Covid-19.
Hà Nội đặc biệt quan tâm đến công tác thu gom, xử lý rác thải y tế và rác thải sinh hoạt, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường, ngăn chặn và đẩy lùi dịch bệnh trên địa bàn.
Ngày 11/3, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đã làm việc với Công an TP. Hà Nội về công tác phòng, chống dịch Covid-19; kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2019, hai tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 10 tháng còn lại của năm 2020.