"Việc đề xuất giảm thêm 1.000 đồng thuế bảo vệ môi trường hay giảm tới 2.000 đồng cũng chỉ là 'muối bỏ bể', chưa đủ làm giải tỏa cơn khát hạ nhiệt giá xăng dầu", ông Nguyễn Quốc Việt - Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR).
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc tại buổi làm việc với Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam nhằm trao đổi về một số kiến nghị liên quan đến hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, cơ quan này đã trình tới Chính phủ về phương án tiếp tục miễn giảm thuế bảo vệ môi trường để “hạ nhiệt” giá xăng dầu.
Mục tiêu hướng đến của Chiến lược là dần hoàn thiện đồng bộ hệ thống chính sách thuế, trong đó, tập trung vào các loại thuế như: Tài nguyên; Sử dụng đất nông nghiệp; Sử dụng đất phi nông nghiệp; Bảo vệ môi truờng; Xuất, nhập khẩu; Giá trị gia tăng
Theo Tổng cục Thuế, trong quý 1, thuế TNCN ước tăng 20,6%; thuế BVMT ước tăng 7,1%; lệ phí trước bạ ước tăng 5,1%; phí - lệ phí ước tăng 4,2%; thu tiền cho thuê đất ước tăng 26,9%; thu tiền sử dụng đất ước tăng 21%.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây đã thông qua nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn đến hết ngày 31/12. Với việc thông qua nghị quyết này, nhiều chuyên gia nhận định, giá xăng dầu trong nước thời gian tới sẽ giảm.
Thời gian giảm loại thuế bắt đầu từ 1/4/2022 đến 31/12/2022. Sau thời điểm này, thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu sẽ quay về mức đang áp dụng, là 3.800 - 4.000 đồng với xăng, 2.000 đồng một lít với dầu.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn. Nghị quyết có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/4/2022 đến hết ngày 31/12/2022.
Theo GS.TS Hoàng Xuân Cơ, không nên áp dụng chính sách miễn 100% thuế môi trường đối với nhiên liệu hàng không trong năm 2022, chỉ nên xem xét giảm ở mức nào đó.
Vietravel Airlines vừa có đề nghị xem xét điều chỉnh giảm mức thuế nhập khẩu đối với nhiên liệu hàng không xuống 0% (so với mức 7% hiện nay) và điều chỉnh giảm thuế môi trường về 1.000 đồng/lít.
Theo chuyên gia kinh tế VinaCapital, nếu giá dầu thế giới tiếp tục tăng thì khả năng giá xăng Việt Nam tăng thêm 30% trong vài tháng tiếp theo. Như vậy, với giá xăng hiện tại là 29.820 đồng/lít thì giá xăng Việt Nam có thể áp sát mốc 40.000 đồng/lít.
Với vai trò là một loại công cụ kinh tế trong việc quản lý môi trường, thuế bảo vệ môi trường đã được xây dựng và áp dụng hiệu quả tại Việt Nam. Đây cũng là văn bản duy nhất điều chỉnh một cách trực tiếp vào các sản phẩm gây ô nhiễm môi trường.
Theo quy định tại Điều 3 của Luật thuế BVMT 2010 và Điều 1 Thông tư Số 152/2011/TT-BTC có 8 loại hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trường, 8 loại hàng hóa này được chia thành các nhóm như sau
Ở kỳ điều chỉnh ngày mai (11/3), giá xăng dầu trong nước nhiều khả năng tiếp tục tăng cao với mức tăng được dự đoán từ 5.000 - 8.000 đồng/lít/kg so với đầu năm.
Các khoản thuế bảo vệ môi trường đã tạo thêm nguồn thu, góp một phần chi đầu tư giải quyết các vấn đề về môi trường, đồng thời thay đổi nhận thức và hành vi của tổ chức, cá nhân trong việc giữ gìn môi trường.
Với vai trò là một loại công cụ kinh tế trong quản lý môi trường, thuế bảo vệ môi trường góp phần hạn chế sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm gây ô nhiễm, hướng tới nền kinh tế phát triển bền vững, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.
Mới đây, Bộ Công Thương đã có công văn đề nghị Bộ Tài chính rà soát và tính toán lại các mức chi phí trong cơ cấu tính giá cơ sở mặt hàng xăng dầu nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu bình ổn thị trường.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu liên Bộ Tài chính - Công Thương nghiên cứu, đề xuất phương án điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu báo cáo trước ngày 28/2.