Sáng ngày 21/7, Lễ kích hoạt sự kiện tiêu dùng không tiền mặt 2022 đã được tổ chức tại Hà Nội. Đây là năm thứ 3 sự kiện được tổ chức nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử tại Việt Nam.
Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục khai thác lợi thế 17 Hiệp định FTA đã ký, tăng cường đàm phán, thuận lợi hóa thương mại cho hàng hóa xuất khẩu, đẩy mạnh thực hiện đề án xuất khẩu nông sản chính ngạch và thương mại điện tử.
Thời gian gần đây, xuất khẩu qua thương mại điện tử ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng. Thương mại điện tử sẽ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động thương mại, tiếp tục bùng nổ trong năm 2022.
Trước sự bùng nổ của thương mại điện tử, ngành hậu cần và kho bãi của Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển. Để bắt kịp làn sóng này, bất động sản công nghiệp cần lưu ý những thay đổi về quy hoạch và công nghệ trong tương lai.
Sản xuất công nghiệp vượt khó; Xuất nhập khẩu vượt kỷ lục; Thương mại điện tử phát huy vai trò đột phá... là những sự kiện nổi bật của ngành công thương trong năm 2021.
Năm 2021, Hà Nội tiếp tục đứng thứ 2 cả nước về chỉ số thương mại điện tử (TMĐT) sau TP.HCM. Đây là tin vui cho hàng loạt giải pháp đã triển khai phát triển thời gian qua nhưng chưa phải điểm đích cần đạt.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử.
Sở Công Thương Hà Nội đề nghị các cơ quan, đơn vị tăng cường khuyến khích, vận động người tiêu dùng, hộ kinh doanh lựa chọn sử dụng phương thức mua bán trực tuyến nhằm hạn chế lây nhiễm dịch Covid-19.
Sự hợp tác của Sunshine Mall và A.O.Smith diễn ra vào tháng 7 hứa hẹn sẽ đem tới cho toàn bộ khách hàng nói chung và cư dân của Sunshine nói riêng những chương trình ưu đãi có một không hai.
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều” - Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên mong muốn.
Đây là một bước tiến đáng ghi nhận đối với ngành thương mại điện tử Việt Nam trong việc đưa các sản phẩm nông sản chất lượng cao ra thị trường nước ngoài có nhiều tiêu chuẩn khắt khe như thị trường châu Âu.
Theo số liệu thống kê, thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng trưởng 18%, đạt quy mô hơn 11 tỉ USD và người dân có thể mua sắm hầu hết mọi thứ mà không cần tới siêu thị.
Tại dự thảo Thông tư hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và Nghị định số 126/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế.
Trong năm 2021 này, Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Nếu dịch bệnh được kiểm soát như hiện nay, Bộ Công Thương dự báo thị trường thương mại điện tử có thể tăng trưởng 20% trong quý IV, đạt quy mô 12 tỉ USD.
Hoàn tiền (cashback) là khái niệm khá phổ biến tại thị trường Việt Nam trong khoảng thời gian gần đây, đặc biệt gắn với hình thức thương mại điện tử cùng các dịch vụ tài chính ngân hàng.