Được biết, số dư và tỷ trọng trong tăng trưởng tiền gửi tiết kiệm - có kỳ hạn các ngân hàng Big 4 (BIDV, Agribank, VietinBank, Vietcombank) trong 6 tháng đầu năm đều đã được nâng lên.
Tiền gửi dân cư có mức tăng mạnh vào dịp cận Tết năm nay, trong bối cảnh mặt bằng lãi suất huy động tương đối ổn định ở mức hấp dẫn. Đây là hiệu ứng được lường trước khi lãi suất huy động liên tục được đẩy lên cao.
Hết quý 3 năm nay, nợ xấu của MB Bank tăng lên mức 4.414 tỷ đồng. Trong đó, nợ có khả năng mất vốn tăng 46% lên mức 1.515 tỷ đồng. Dòng tiền kinh doanh của MB Bank âm 20.501 tỷ đồng trong khi chỉ số này của một năm trước đó ở mức âm 2.719 tỷ đồng.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước quyết định tăng một loạt lãi suất điều hành lên 1% kể từ hôm nay (25/10). Một số ngân hàng thương mại đã bắt đầu công bố biểu lãi suất huy động mới.
Bước sang tháng 7/2022, lãi suất tiết kiệm tại nhiều ngân hàng tiếp tục tăng, thậm chí tăng mạnh so với tháng trước. So với thời điểm cuối năm 2021, tiền gửi của dân cư tại các tổ chức tín dụng đã tăng hơn 230.000 tỷ đồng.