Với chủ đề “The Biggest Hour for Earth” –“Thời khắc quan trọng cho Trái đất”, Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023 được phát động nhằm nhấn mạnh đây là thời điểm chúng ta cần thay đổi, thúc đẩy mạnh mẽ hơn để đảm bảo các mục tiêu toàn cầu về đa dạng sinh học.
Đó là lời khẳng định của Tiến sỹ Trần Khắc Tâm về Chương trình Giờ Trái đất năm 2023 sẽ diễn ra vào ngày 25/3 tới đây. Ông Tâm cho rằng, việc tiết kiệm năng lượng chính là góp phần vào bảo vệ Mẹ Trái Đất.
Chiến dịch Giờ Trái đất 2023 sẽ diễn ra từ 20h30 đến 21h30, thứ Bảy, ngày 25/3/2023 với thông điệp Tiết kiệm điện – Thành thói quen. Đây cũng là thông điệp của Chương trình tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025 thực hiện Chỉ thị 20 của Thủ tướng Chính phủ.
Chiến dịch Giờ Trái Đất nhằm nâng cao nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, góp phần thực hiện thành công mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Kỳ vọng sẽ loại bỏ toàn bộ các nhà máy điện than vào năm 2040. Các loại hàng hóa được sản xuất từ nhiên liệu sạch và giảm phát thải carbon, 70% sản lượng điện toàn cầu đến từ điện gió và điện mặt trời.
Giá năng lượng cao vào năm 2022 đã làm tăng đáng kể hiệu quả năng lượng và giảm thiểu sử dụng năng lượng. Loại bỏ các hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả là một quá trình chuyển đổi năng lượng trong ba thập kỷ tới và sẽ là ưu tiên hàng đầu.
Sáng 7 tháng 12 năm 2022, tại Hà Nội, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao giải “Giải thưởng báo chí tuyên truyền về sử dụng năm 2022".
Thông qua các hoạt động hợp tác, Việt Nam nỗ lực tiếp cận công nghệ hiện đại tiết kiệm năng lượng và thân thiện với khí hậu, góp phần cắt giảm phát thải khí nhà kính, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone.
Tác phẩm 2 kỳ “Doanh nghiệp Việt và bài toán công nghệ xanh” đăng trên báo Pháp luật Việt Nam của nhóm tác giả Hà Ánh Bình - Nguyễn Thị Hồng Tươi đã đạt giải A dành cho loại hình báo in.
Dự án Tiết kiệm năng lượng cho ngành công nghiệp Việt Nam đã giúp tiết kiệm được 1,18 triệu MWh/năm và giảm phát thải khí nhà kính mỗi năm gần 1 triệu tấn CO2 sau 4 năm thực hiện.
Trong bối cảnh hiện nay, nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của thế giới, trong đó có Việt Nam tiếp tục tăng cao. Do đó, Việt Nam xác định tiết kiệm năng lượng là một trong những trụ cột quan trọng trong phát triển bền vững.
Biến đổi khí hậu khiến cho nhiều doanh nghiệp đứng trước nhiều rủi ro, khó khăn trong việc duy trì sự sống. Tín dụng xanh sẽ là cứu cánh thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, bảo vệ môi trường.
Tiết kiệm năng lượng là quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia. Tìm hiểu về vấn đề này, Phóng viên Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường đã có cuộc trao đổi cùng chuyên gia PGS.TS Trương Mạnh Tiến.
Tiết kiệm năng lượng đang được xem là "quốc sách" ở mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, nhiều năm qua, Bộ Công Thương đã phát động nhiều chương trình để khuyến khích người dân sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Nhờ áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng, Trung tâm siêu thị MM Mega Market Thăng Long trong 10 năm qua đã nỗ lực không ngừng và đạt nhiều danh hiệu xanh và tạo ra không gian mua sắm an toàn đối với sức khỏe của khách hàng.
Năng lượng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống người dân cũng như phát triển kinh tế. Vì vậy, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một giải pháp thiết thực giúp xanh hóa nền kinh tế, đồng thời giúp bảo tồn nguồn năng lượng quốc gia.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng năng lượng cũng ngày càng tăng cao và đang trở thành thách thức rất lớn trong bối cảnh nguồn cung năng lượng sơ cấp như than đá, dầu khí… đang dần cạn kiệt.
Tăng trưởng kinh tế luôn có những tác động nhất định đến môi trường và xã hội. Vì thế vai trò của các tổ chức tín dụng chính là nâng cao xu hướng tín dụng xanh để hạn chế rủi ro, ảnh hưởng xấu đến môi trường và hệ sinh thái.
Sự kiện thu hút hơn 20 nhà cung cấp công nghệ tòa nhà, vật liệu xây dựng, đơn vị phát triển công trình đi đầu trong xu hướng tiết kiệm năng lượng, phát thải thấp.