Chuyến đi thực tế đến Công ty Cổ phần Sản xuất Biến thế HBT Việt Nam đã giúp các học viên K72-B12 Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh hiểu rõ hơn về mô hình phát triển bền vững trong lĩnh vực năng lượng.
Hôm nay 20/9, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) đã tổ chức cuộc thi " Tìm hiểu kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2022". Đây là lần đầu 1 cuộc thi về chủ đề năng lượng tổ chức trên nền tảng trực tuyến.
Trong bối cảnh trong nước và thế giới hiện nay, giải pháp thúc đẩy sử dụng tiết kiệm và hiệu quả về năng lượng cần đặt lên hàng đầu, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng, cung cấp thông tin về xu hướng phát triển công nghệ mới tại các quốc gia.
Miền Bắc đang bước vào cao điểm nắng nóng, phụ tải điện tăng trưởng mạnh. Do đó, việc sử dụng điện tiết kiệm góp phần quan trọng trong việc giảm áp lực lên hệ thống điện quốc gia, bảo đảm an ninh năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường.
Phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo cùng với những ứng dụng công nghệ, giải pháp tiết kiệm năng lượng sẽ giúp làm giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu quả cho cộng đồng doanh nghiệp và nền kinh tế.
Quá trình đô thị hóa gia tăng, khiến nhiều vấn đề đặt ra là chiếu sáng như thế nào để đảm bảo sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường và sức khỏe của cộng đồng.
Nhiều chuyên gia cho rằng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp thiết thực giúp bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, phát triển nền kinh tế, bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính.
Ngày 25/5/2022, tại TP.HCM, Unilever Việt Nam tổ chức hội thảo “Chuỗi giá trị không phát thải khí nhà kính” nhằm khẳng định cam kết hành động vì khí hậu thông qua xây dựng chuỗi giá trị không phát thải khí CO2.
Từ ngày 5-12/5/2022, tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đồng hành tổ chức hội thảo giới thiệu "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam" (VSUEE).
Tiết kiệm năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng và giảm phát thải nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu là mục tiêu bao quát của Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam.
Hệ thống chiếu sáng công cộng là một phần tất yếu của đô thị. Việc triển khai các dự án nhằm góp phần cải thiện an toàn, cảnh quan đô thị; đồng thời làm giảm phát thải 1,32 triệu tấn CO2 và tiết kiệm 245 triệu USD chi phí trong 10 năm tới...
Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục tài trợ 6,4 triệu USD từ nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại hỗ trợ Việt Nam tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp và thực hiện kế hoạch tăng trưởng xanh.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được xem là giải pháp phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững, vừa bảo vệ môi trường, vừa tiết kiệm chi phí và ngân sách. Đây là mục tiêu kép mà Việt Nam đang hướng tới.
Theo dự báo, từ năm 2022 tốc độ chuyển đổi số trong ngành năng lượng không hề có dấu hiệu chậm lại. Rất đa dạng, như liên kết giữa các nền tảng hybrid cho đến việc tạo ra các doanh nghiệp điều khiển hoàn toàn bằng dữ liệu...
Năng lượng có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính vì vậy, những năm qua, Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng khâu cải thiện chất lượng sử dụng trong chính sách phát triển bền vững và an ninh năng lượng quốc gia.
Nhằm lan tỏa chiến dịch Giờ Trái Đất 2022, TP.HCM sẽ diễn ra sự kiện tắt đèn trong vòng một giờ từ 20 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 thứ Bảy, ngày 26/3. Đồng thời, các hoạt động tuyên truyền hưởng ứng Chiến dịch được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Thế giới cần thúc đẩy sự chuyển đổi sang xu hướng xanh với các tòa nhà tiết kiệm năng lượng và xây dựng các công trình sử dụng năng lượng hiệu quả hơn. Đồng thời kêu gọi các Chính phủ tăng cường tham vọng để đạt mức phát thải ròng bằng 0.
Nhật Bản sẽ thúc đẩy việc sử dụng năng lượng tái tạo một cách tối đa, tiết kiệm năng lượng triệt để hướng tới đáp ứng bộ tiêu chí đặt ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu - Bộ trưởng ngành công nghiệp mới của Nhật Bản cho biết hôm 5/10.