Với cam kết đưa phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại Hội nghị COP26, Việt Nam đang bước đi nhanh hơn trong tiến trình phát triển xanh bằng những hành động cụ thể.
Trong nhiều năm trở lại đây, tiêu dùng xanh được coi là một trong những giải pháp hiệu quả để giảm thiểu chất thải nhựa ra môi trường, khuyến khích sản xuất và tiêu dùng bền vững.
"Phát triển bền vững và xu hướng tiêu dùng sản phẩm "xanh" hiện đang là xu hướng phổ biến trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy này.
Cùng với chuyển dịch, sử dụng năng lượng tiết kiệm, Chương trình Quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững (SCP) được xem là một trong những trụ cột quan trọng mà Bộ Công Thương đang triển khai nhằm góp phần hiện thực hóa mục tiêu Net Zezo vào năm 2050.
Liên minh Hợp tác xã TP.Hà Nội vừa phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch TP.Hà Nội (HPA) tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm cho các hợp tác xã với chuyên đề “Nông sản an toàn, rõ nguồn gốc xuất xứ”.
Trào lưu sống xanh, thân thiện với môi trường đã và đang có những tác động tích cực đến suy nghĩ, hành động của con người. Con người hoàn toàn có thể sống xanh hơn thông qua mỗi suy nghĩ, lời nói và hành động của bản thân.
Lối sống xanh bảo vệ môi trường là biểu tượng cho sự cam kết giữa bản thân và phát triển bền vững trong tương lai, giảm thiểu gánh nặng đặt lên thiên nhiên và các tài nguyên trên Trái Đất.
TP.Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ giảm 7 – 10% mức tiêu hao nguyên vậy liệu của các ngành sản xuất, 100% khu, cụm công nghiệp, làng nghề được nâng cao nhận thức về sản xuất và tiêu dùng bền vững, 100% siêu thị, trung tâm thương mại sử dụng sản phẩm bao bì thân thiện với môi trường.
Đây là mục tiêu đặt ra tại Quyết định 889/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021 – 2030.