Ủy ban hỗn hợp thực hiện Cơ chế tín chỉ chung (JCM) giữa Việt Nam và Nhật Bản vừa diễn ra, Ủy ban đã thống nhất ban hành tín chỉ carbon cho 9 dự án JCM.
Bên cạnh những lợi ích lớn về mặt kinh tế, rong biển còn đem tới giá trị về môi trường, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng khốc liệt, các quốc gia càng đồng lòng hướng tới chuyển đổi xanh và kinh tế tuần hoàn.
Ví von kinh doanh tín chỉ carbon như “bán đàn vịt giời”, T.S Phạm Hồng Điệp cho rằng cái khó là làm sao để “đàn vịt giời” đó ở lại với chúng ta và bán được lãi, khung pháp lý chính là giải pháp mấu chốt.
Tài chính carbon cá nhân là một phương tiện quan trọng để hướng dẫn tiêu dùng và bảo tồn năng lượng với cơ chế thị trường và ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm.
Theo T.S, Luật sư Phạm Hồng Điệp - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Shinec, thị trường tín chỉ carbon rất rộng lớn. Cơ quan quản lý cần sớm tạo hành lang pháp lý vững chắc để doanh nghiệp có thể tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường này.
Tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả cộng đồng. Không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi ích môi trường và xã hội, thúc đẩy phát triển bền vững
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, thực hiện thí điểm thị trường carbon tại Việt Nam trên tinh thần “vừa làm, vừa hoàn thiện” để đón đầu, bắt kịp xu hướng thế giới.
Người xưa có câu “Ăn của rừng rưng rưng nước mắt”, để nói về việc tàn phá rừng sẽ chịu hậu quả. Nhưng giờ đây, “ăn rừng” không còn “rưng rưng” nữa, nhờ tiềm năng bán tín chỉ carbon rừng. Đó là mục tiêu, động lực phát triển kinh tế xanh, bền vững.
Tín chỉ carbon được ví như một “mỏ vàng xanh”, đây cũng là lĩnh vực đóng vai trò quan trọng trong tiến trình thúc đẩy, phát triển kinh tế xanh. Việc triển khai loại hình mới mẻ này còn nhiều trở ngại do thiếu khung pháp lý chung.
Cây bèo hoa dâu vốn quen với nhà nông, ngoài việc làm phân hữu cơ, thức ăn cho chăn nuôi, còn hấp thụ CO2 gấp 8 lần cây xanh, giúp tăng tín chỉ carbon trong trồng lúa.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ: “Việc vận hành thị trường carbon phải theo lộ trình, dưới sự quản lý của Nhà nước phù hợp với năng lực, mức độ phát triển của doanh nghiệp, nền kinh tế, bảo đảm lợi ích quốc gia”.
Việt Nam là một trong những quốc gia rất giàu tiềm năng xuất khẩu tín chỉ carbon. Nhưng, thực tế, thị trường phát triển tín chỉ carbon ở nước ta còn nhiều bất cập.
Theo dự đoán, thị trường tín chỉ khử carbon toàn cầu giai đoạn từ năm 2030 - 2035 có thể đạt khoảng 100 tỷ USD, tức là gấp gần 40 lần so với năm 2023 đã đạt được.
Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.
Theo các chuyên gia, cây cao su là bể chứa carbon nếu thúc đẩy quản lý bền vững khu vực canh tác cao su, áp dụng các biện pháp kỹ thuật cải tiến giúp giảm phát thải trong quá trình sản xuất.
Để thúc đẩy phát triển thị trường carbon ở Việt Nam, hiện nay, Chính phủ đang xây dựng quy định quản lý tín chỉ carbon, quy chế vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon để thí điểm vào năm 2025.
UBND tỉnh Bình Định đã ban hành Kế hoạch số 116/KH-UBND về việc thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 02/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon trên địa bàn tỉnh.