Theo tính toán, chỉ riêng ngành nông nghiệp Việt Nam, tiềm năng có thể đạt 57 triệu tín chỉ carbon mỗi năm. Ngoài lúa, dừa và điều cũng là hai loại cây trồng có thể tạo ra tín chỉ carbon.
Theo Ngân hàng Thế giới, các chương trình kinh doanh khí thải tạo ra phần lớn doanh thu này, hơn một nửa trong số đó tài trợ cho các chương trình về biến đổi khí hậu và bảo tồn thiên nhiên.
Thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 02/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon, UBND tỉnh Lạng Sơn đã chỉ đạo các sở, ban ngành, triển khai phát triển thị trường tín chỉ carbon trên địa bàn tỉnh.
Theo Pan Nature, thị trường carbon rừng của Việt Nam có tiềm năng mang lại lợi ích đáng kể, không chỉ cho mục tiêu giảm phát thải mà còn góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho hơn 25 triệu người.
Bên cạnh việc thành lập sàn giao dịch tín chỉ cácbon trong nước, ngành lâm nghiệp còn nỗ lực xanh hóa, phát triển rừng bền vững từ việc trồng gỗ lớn nhằm hướng tới mục tiêu Net Zero.
Ngoài doanh thu lớn từ hoạt động bán xe ô tô điện, hãng Tesla còn thu lời từ việc bán tín chỉ carbon phát thải ô tô. Đây là một hướng đi mới trong bối cảnh toàn cầu quyết tâm giảm phát thải khí nhà kính.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu, thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon tại cuộc họp về tình hình quản lý tín chỉ carbon và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.
Rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công. Do đó, nhiều địa phương đã lên kế hoạch khai thác, xuất khẩu tín chỉ carbon rừng.
Đến nay, tỉnh Quảng Bình đã được Ngân hàng thế giới chi trả 72/82 tỉ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, là tỉnh có tỷ lệ chi trả cao nhất khu vực Miền Trung. Trong đó, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng là chủ rừng được chi trả nhiều nhất với 20 tỉ đồng.
Ngày 2/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện đóng góp do quốc gia tự quyết định.
Trong năm qua, doanh thu từ mua bán tín chỉ carbon đã đạt 74 tỷ USD. Đây là một con số kỷ lục, đồng thời cũng là dấu hiệu đáng mừng trong chuyến hành trình chuyển đổi xanh, đưa thế giới về phát thải ròng bằng 0.
Cục Lâm nghiệp cho biết, LEAF/Emergent sẽ thanh toán cho Việt Nam với giá tối thiểu là 10 USD/tấn CO2 khi chuyển nhượng 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026.
TS. Hoàng Dương Tùng đánh giá, việc thí điểm đấu giá lượng giảm phát thải khí nhà kính thông qua các sàn giao dịch quốc tế là cần thiết đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện tại.
Là một sản phẩm không hiện hữu nhưng tín chỉ carbon hoàn toàn có thể đem về doanh thu. Vừa nhằm mục tiêu giảm khí phát thải, bảo vệ Trái đất, vừa thu về lợi ích nên tín chỉ carbon đã trở thành một xu thế mới của nền kinh tế.
Nguồn thu từ bán tín chỉ carbon có thể là một nguồn quan trọng cho các khoản đầu tư công lớn cần thiết khi thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh và hỗ trợ khu vực FDI năng động trong tương lai.