Việt Nam đứng thứ 15 trong số 60 quốc gia có khả năng bán tín chỉ carbon từ rừng. Về tiềm năng của thị trường, Cục Lâm nghiệp tính toán nước ta có thể bán được 40 triệu tín chỉ carbon mỗi năm, thu về khoảng 5.000 tỷ đồng.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi mong muốn WB giúp đỡ nguồn lực ban đầu, cộng với ngân sách Thành phố phát triển thành công thị trường tín chỉ carbon.
Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, Việt Nam đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB), thu về gần 1.250 tỷ đồng.
Theo các nhà phân tích, diện tích rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.
Nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học, các đại biểu khách mời về vấn đề thực hiện cam kết về môi trường trong EVFTA đã được đưa ra tại Hội thảo khoa học: "Đánh giá việc thực thi cam kết về môi trường trong Hiệp định EVFTA tại Việt Nam".
Với diện tích rừng lớn, Đắk Nông được đánh giá là có tiềm năng phát triển kinh tế từ “lá phổi xanh” là không hề nhỏ. Vì thế, ngoài việc tập trung bảo vệ, nâng cao độ che phủ rừng, tỉnh Đắk Nông đang tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng.
Thúc đẩy hợp tác chuyển đổi năng lượng giữa Na Uy và Việt Nam; Châu Âu phản ứng về ngành xe điện Trung Quốc; Việt Nam có chi phí sạc xe điện rẻ thứ hai Đông Nam Á; Chuyển đổi 'thép xám' sang 'thép xanh'; Công bố 90 doanh nghiệp xanh TP.HCM năm 2023.
Theo nhóm nghiên cứu của Đại học Bristol và Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM cần một lộ trình giảm phát thải rõ ràng, đẩy nhanh tiến độ kiểm đếm và cấp hạn ngạch phát thải cho các công ty của những ngành chủ chốt.
Việt Nam sẽ cần những khoản đầu tư khổng lồ trong những năm tới cho đầu tư tài chính xanh. Trong khi nguồn lực của Nhà nước chỉ đáp ứng một phần nhu cầu tài chính.
Việc mua bán tín chỉ các-bon ở Việt Nam đã manh nha từ vài năm trở lại đây. Do chưa có các quy định cụ thể nên hầu hết các hoạt động mua bán, trao đổi đều thực hiện tự phát theo nhu cầu của bên mua là các tổ chức quốc tế.
Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, giảm tác động môi trường.
Mỗi năm rừng Việt Nam có tiềm năng tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, nếu xuất khẩu thành công thì nguồn thu lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Vậy lộ trình để triển khai thị trường carbon ra sao?
Để ứng phó với tình trạng khẩn cấp về biến đổi khí hậu đang diễn ra, các nước trên thế giới triển khai các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và phát triển thị trường carbon.
Thị trường carbon tự nguyện đã vươn lên và tăng trưởng vượt bậc trong vài năm qua. Dự báo, nhu cầu toàn cầu về tín chỉ carbon tự nguyện có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2030.
Nhiều năm qua, Việt Nam đặt các chính sách ưu tiên dàn trải nhiều ngành công nghiệp, dẫn đến sự phát triển chưa hiệu quả. Trong khi đó, một ngành rất quan trọng là công nghiệp tái chế lại chưa từng được ưu tiên.
Năm 2022 có ý nghĩa đặc biệt khi ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu bước sang giai đoạn mới. Việt Nam ước tính có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon cho các tổ chức quốc tế và nếu tính theo giá 5 USD/tín chỉ, mỗi năm, có thể thu về hàng trăm triệu USD.