El Nino thường làm tăng nhiệt độ toàn cầu trong năm sau khi nó phát triển. Do đó, với khả năng nhiệt độ có thể vượt quá 1,5 độ C khiến cho 2024 trở thành năm nóng nhất trong lịch sử.
Kế hoạch Giám sát Khí nhà kính Toàn cầu do Liên Hợp Quốc đứng đầu nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu bằng cách tăng cường giám sát các chất gây ô nhiễm không khí trên khắp hành tinh.
Báo cáo "Tình trạng Khí hậu toàn cầu 2021" của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) nêu rõ: Các hoạt động của con người đang gây ra những thay đổi trên đất.
Từ mức nhiệt cao kỷ lục ở vùng Death Valley tại Canada, đến những trận lũ tàn khốc làm nhiều người thiệt mạng ở Trung Quốc và châu Âu, chính là những thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất từ trước đến nay.
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho biết, các đợt sóng nhiệt, cháy rừng và lũ lụt do mưa lớn đã quét qua toàn bộ Bắc Bán cầu trong mùa Hè này, khiến hàng trăm người thiệt mạng và phá hủy nhiều nhà cửa.
Theo ước tính của Liên hợp quốc có khoảng 23.000 người được cứu sống mỗi năm nếu công tác dự báo thời tiết, hệ thống cảnh báo sớm và thông tin về khí hậu được cải thiện.
Nghiên cứu của TS Nguyễn Hoàng Minh đề xuất phương pháp mới nâng cao độ chính xác dự báo lũ hạn ngắn, giải quyết được nhiều điểm yếu của các phương pháp đang được sử dụng phổ biến trên thế giới.
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho biết sẽ bảo trợ cho Liên minh hoạt động vì Nước và Khí hậu thực hiện cung cấp các giải pháp quản lý nước hiệu quả, bền vững trước những thách thức.
Tổ chức Khí tượng Thế giới cảnh báo, nhiệt độ trung bình trong giai đoạn 2020-2024 tăng trên 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp, bởi lượng CO2 và khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác ngày càng tăng.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), dù sản xuất công nghiệp suy giảm toàn cầu do đại dịch Covid-19 nhưng vẫn không kiềm chế được nồng độ khí nhà kính trong bầu khí quyển tăng kỷ lục.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), thuộc Liên Hợp Quốc, ngày 15/9 cho biết số lượng bão Đại Tây Dương và bão nhiệt đới năm nay nhiều bất thường, khiến thế giới không còn tên để gọi những cơn bão tiếp theo.
Nhiệt độ trung bình toàn cầu trong vòng 5 năm tới được dự báo cao hơn ít nhất 1 độ C. Nửa đầu năm 2020, Việt Nam cũng ghi nhận nhiều kỷ lục về nhiệt độ và thời gian nắng nóng.
Theo WMO, chính phủ các nước cần lên các kế hoạch nhằm đảm bảo an toàn cho người dân trong các đợt nắng nóng của mùa hè mà không làm lây lan dịch bệnh.
Tổng cục trưởng Khí tượng Thủy văn Việt Nam Trần Hồng Thái, đại diện thường trực của Việt Nam tại Tổ chức Khí tượng Thế giới, được bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Hiệp hội Khí tượng châu Á khu vực 2.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), nhiệt độ trung bình toàn cầu được dự báo tăng lên ít nhất 1,2 - 1,3 độ C so với thời kì tiền công nghiệp trong 5 năm tới, gần chạm ngưỡng giới hạn đề ra trong thỏa thuận khí hậu toàn cầu.