Không thể nhìn thấy hậu quả trực quan như thiên tai gây ra nhưng làn sóng nhiệt cũng gây tác động mạnh mẽ đến tính mạng và cuộc sống của toàn nhân loại.
Nếu Trái đất cứ tiếp tục nóng lên không ngừng như thế này, nhân loại sẽ phải gánh chịu những đợt nắng nóng gay gắt mạnh hơn về cường độ, tần suất và thời gian.
Sản xuất thép chiếm phần lớn lượng khí thải nhà kính xả vào bầu khí quyển, nếu giải pháp thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon không thể giúp ngành công nghiệp này giảm được lượng khí thải thì việc Trái đất ngày càng nóng lên là kịch bản có thể xảy ra.
Năm 2023 là năm nóng nhất trên Trái đất kể từ khi các kỷ lục về nhiệt độ được các nhà khoa học thiết lập, vượt qua năm phá kỷ lục trước đó một cách đáng kể.
Năm 2023 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử loài người khi mùa hè vừa qua ở Bắc Bán cầu phá vỡ mọi kỷ lục. Trong khi nhiệt độ không khí trên đất liền trung bình trên toàn cầu cũng tăng lên mức cao thứ 2 trong tháng Sáu.
Hiện các quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương đang trải qua những ngày nắng nóng chưa từng có trong lịch sử. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cũng như sức khỏe người dân tại các khu vực này.
Giới khoa học cảnh báo tuy lượng băng tại Nam Cực đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong năm nay do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, song sẽ không có biện pháp nào giúp khắc phục tình trạng này.
Theo báo cáo Tổ chức Bảo vệ quyền trẻ em KidsRights của Hà Lan cho biết, biến đổi khí hậu đang khiến cuộc sống của gần 1 tỷ trẻ em trên thế giới bị đe dọa nghiêm trọng, mức sống của thế hệ trẻ cũng không được cải thiện trong thập kỷ qua.
Theo dữ liệu này được ghi chép từ trước đến nay, năm 2022 là năm nóng nhất ở Tây Ban Nha, với mức nhiệt trung bình cho cả năm 2022 tại nước này là 15,5 độ C.
Hiện tượng Trái Đất nóng lên và các đợt nắng nóng kéo dài có mối liên quan trực tiếp với nhau, nhưng rất khó để nghiên cứu các động lực học khí quyển dẫn đến sự hình thành của các trận bão tuyết.
Theo đánh giá mới của Paris Equity Check công bố ngày 6/12, các chính sách về khí hậu của hầu hết các quốc gia giàu có và nhiều nền kinh tế mới nổi có phát thải cao có thể khiến nhiệt độ toàn cầu vượt quá mức tăng 1,5 độ C.
Hội nghị COP27 diễn ra trong bối cảnh thế giới đang cùng lúc chứng kiến nhiều cuộc khủng hoảng từ đói nghèo, giá năng lượng và chi phí sinh hoạt tăng vọt. Tại Hội nghị nhiều số liệu đáng báo động về biến đổi khí hậu trên toàn cầu cũng đã đưa ra.