Vừa qua, Ủy ban về các vấn đề kinh tế và tài chính của Khóa 77 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) đã tiến hành phiên thảo luận về biến đổi khí hậu, môi trường, đa dạng sinh học.
Sau 1 thế kỷ, khi nhà khoa học đầu tiên lập luận rằng carbon dioxide có thể giữ nhiệt trong khí quyển và nhiều thập kỷ sau khi BĐKH thành thuật ngữ phổ biến, các quốc gia và ngành công nghiệp đang đưa ra cam kết mới để cắt giảm dấu chân cacbon của họ.
Trong phát biểu tại buổi họp báo về biến đổi khí hậu (BĐKH) tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ) vừa qua, Tổng thư ký LHQ António Guterres đã kêu gọi các quốc gia phát triển tăng cường nỗ lực để chống lại BĐKH.
Mới đây, Chủ tịch Hạ viện Indonesia Puan Maharani đã kêu gọi nghị viện thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu với tác động ngày càng gia tăng trên toàn cầu.
Giám đốc Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc Inger Andersen lưu ý rằng biến đổi khí hậu có nguy cơ trở thành nguyên nhân chính làm giảm số lượng các loài trên Trái Đất.
Chính phủ Mỹ cảnh báo biến đổi khí hậu đã và đang gây hại cho cuộc sống của người dân nước này. Mực nước biển dâng tại Mỹ có thể tăng tới 30,48cm trong vòng 30 năm tới và nhấn chìm hơn 180 thành phố ven biển.
Biến đổi khí hậu tác động nhiều nhất đến các rạn san hô và giết hơn một nửa rạn san hô trên thế giới. Tuy nhiên các nhà khoa học gần đây đã phát hiện loài san hô có thể sống sót khi nhiệt độ Trái Đất tăng đến 7 độ C.
Biến đổi khí hậu đang làm thay đổi trạng thái quen thuộc của các đại dương trên thế giới. Sự nóng lên của nước biển buộc các loài thủy sinh phải chạy trốn và gây những tổn hại to lớn.
Sự nóng lên toàn cầu - hệ quả từ khí thải carbon - được xem là thủ phạm cho cái chết của 83 triệu người trên khắp hành tinh trong 80 năm nữa. Vì vậy, kỹ thuật geoengineering là một trong những phương pháp giúp hạ nhiệt Trái Đất tối ưu nhất.
Sự nóng lên toàn cầu đang ở mức nguy hiểm ngoài tầm kiểm soát với hàng loạt thời tiết cực đoan xảy ra. Thập kỉ qua là thời kỳ nóng nhất được ghi nhận trên toàn cầu và các quốc gia thống nhất rằng phải hành động khẩn cấp nhằm ngăn chặn Trái Đất nóng lên.
Trái Đất bắt đầu nóng lên kể từ năm 1950 do hiệu ứng nhà kính. Nếu sự phát thải không được kiểm soát, giới khoa học tin rằng nhiệt độ Trái Đất có thể tăng quá 4,5 độ C, khiến những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt với tần suất nhiều hơn.
Việc vượt ngưỡng 1,5 độ C có nguy cơ gây ra những tác động biến đổi khí hậu nghiêm trọng hơn nhiều đối với con người, sinh vật hoang dã và hệ sinh thái.
Các nhà khoa học cho rằng, hiệu ứng nhà kính chính là nguyên nhân “gốc rễ” nhất dẫn đến sự nóng lên của Trái Đất. Khi Trái Đất nóng dần lên kéo theo các thảm kịch vô cùng lớn, với sự xuất hiện của các kiểu thời tiết cực đoan nguy hiểm.
Phân tích đa mô hình dự đoán các kịch bản khí hậu phụ thuộc vào các nỗ lực giảm thiểu phát thải trước và sau năm 2030 cho thấy rằng, ngay cả kịch bản lạc quan nhất cũng không đủ để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 2 độ C.
Nhân sự kiện diễn ra Hội nghị biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc 2021 (COP26) tại Anh, báo trực tuyến Đức Dw.com số đầu tháng 11/2021 đã cập nhật những con số liên quan đến biến đổi khí hậu, khiến hành tinh chúng ta ngày càng thay đổi.
Giảm khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính không chỉ làm cho không gian sống bền vững hơn, mà còn giảm thiểu sự nóng lên toàn cầu đang diễn ra nhanh hơn dự kiến ban đầu của các nhà khoa học.
Tại hội nghị COP26 của Liên Hợp Quốc, các nhà lãnh đạo thế giới nhấn mạnh sự cần thiết phải hạn chế nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Mức tăng nhiệt vượt ngưỡng 1,5 độ C và hơn thế nữa sẽ làm trầm trọng thêm các hiện tượng thời tiết cực đoan.