Sáng nay (13/9), các ứng dụng quan trắc chất lượng không khí ở Hà Nội cho thấy, nhiều điểm ở mức đỏ (có hại), thậm chí có điểm ở mức nâu (nguy hiểm - tất cả mọi người có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe).
Dự án AQUAM lắp đặt 15 trạm quan trắc môi trường không dây sử dụng công nghệ IoT (Internet vạn vật) để theo dõi chất lượng nước ngập mặn tại các điểm xung yếu tại tỉnh Cà Mau.
Đầu tư nâng cấp tự động hóa các trạm quan trắc khí tượng thủy văn có thể thu nhận nhanh các thông tin hiện trạng để đưa ra các cảnh báo, dự báo các hiện tượng thời tiết bất thường.
Một trong những ưu điểm chính của công nghệ trên là cho phép đọc các chất gây ô nhiễm không khí ở những khu vực không có trạm quan trắc chất lượng không khí gần đó.
Để nâng cao năng lực cảnh báo và ứng phó ô nhiễm môi trường, mới đây, HĐND tỉnh Sơn La đã phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng Trạm quan trắc và cảnh báo môi trường phóng xạ, thực hiện trong giai đoạn 2021 - 2023.
Chất lượng không khí trên địa bàn TP.Hà Nội trong tuần đều duy trì ở mức tốt và trung bình, chỉ số AQI1 tại các trạm quan trắc dao động từ 34-108. Trong khi đó TP.HCM lại bị xếp thứ 7 trong những TP ô nhiễm nhất thế giới.
Với 11 trạm quan trắc hiện có, 50 trạm cảm biến và 20 trạm cố định đang thực hiện đầu tư, mục tiêu đến hết năm 2020 Hà Nội sẽ hoàn thiện đồng bộ hệ thống 81 trạm quan trắc không khí trên toàn địa bàn.