Ngày 23/10, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có công văn gửi đến các cơ quan, đơn vị, địa phương chủ động triển khai ứng phó với bão Trami và gió mạnh trên biển.
Ông Phạm Đức Luận, Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ NNPTNT) khuyến cáo, từ sáng thứ 7 (ngày 7/9) người dân nên ở nhà vì dự báo bán kính hoàn lưu của bão Yagi rất rộng, dễ xảy ra giông lốc, đổ gãy cây cối, biển bảng quảng cáo...
Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thái Bình ban hành công điện khẩn ứng phó bão số 2. Ban chỉ huy yêu cầu bằng mọi biện pháp kêu gọi, hướng dẫn các tàu, thuyền trên địa bàn vào nơi tránh bão an toàn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa phê duyệt dự án xây dựng Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền kết hợp cảng cá tại thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) với tổng vốn đầu tư lên đến gần 350 tỷ đồng.
Ít nhất 4 người đã thiệt mạng do mưa to và gió lớn trong khi nhà chức trách Ấn Độ đang chuẩn bị sơ tán hàng chục nghìn người để tránh bão Tauktae - cơn bão nhiệt đới lớn đầu tiên trong mùa mưa bão năm nay.
Sáng 18/9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam cho biết để ứng phó với bão số 5, các địa phương trong tỉnh đã thực hiện sơ tán người dân đến những vị trí an toàn.
Tính đến 9 giờ ngày 6/11, đã có 114 tàu cá của các tỉnh Phú Yên, Bình Định và Quảng Ngãi đang hoạt động trên vùng biển Trường Sa được hướng dẫn vào neo đậu tại âu tàu Song Tử Tây và Sinh Tồn.
Ngày 30/8, Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh Quảng Bình, cho biết 2 trong số 3 tàu cá ngư dân Quảng Bình nằm trong "vùng nguy hiểm" đã vào bờ an toàn, tàu còn lại bị sóng đánh chìm gây thiệt hại về tài sản.
Theo Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Bình, đến sáng nay, còn 677 tàu cá, với 4.325 ngư dân của địa phương này vẫn đang hoạt động trên biển và đã nhận được thông tin về cơn bão số 4. Đặc biệt có 151 tàu cá đang ở vùng biển nguy hiểm (phía bắc vĩ tuyến 15) đang tăng tốc để thoát ra khỏi khu vực đó.