Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ cho biết, trong 24 giờ qua, mực nước tại các trạm vùng hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai xuống nhanh, và hiện đang ở mức thấp.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn TP. Cần Thơ dự báo, đỉnh điểm triều cường xuất hiện từ ngày 9 - 11/11 với mực nước cao nhất có khả năng xấp xỉ mức báo động III.
Tình trạng sụt lún tại TP.HCM đã và đang rơi vào tình trạng báo động. Theo khảo sát 48 thành phố ven biển lớn trên thế giới, TP.HCM của Việt Nam đứng đầu danh sách, với tốc độ lún trung bình 16,2 mm/năm.
Triều cường ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) liên tục đạt đỉnh, nhất là đang vào mùa lũ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, giao thông, sản xuất của người dân.
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, Dự thảo kế hoạch 2021 đề ra chỉ tiêu trong năm nay sẽ triển khai, hoàn thành 10 dự án giảm điểm ngập do mưa và 10 dự án giảm ngập do triều cường.
Tỉnh Quảng Nam đã phải chịu ảnh hưởng rõ rệt từ biến đổi khí hậu, trong đó đợt mưa bão cách đây vài tháng đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng cả về người và vật chất.
Theo Công ty TNHH Trung Nam BT 1547 (Trungnam BT 1547), chủ đầu tư dự án "Giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu" (giai đoạn 1), từ khi dự án ngừng thi công đến nay đã gây thiệt hại hơn 45 tỉ đồng.
Mặc dù đã chi hàng nghìn tỉ đồng để chống ngập. Nhưng tình trạng ngập lụt do triều cường tại TP.HCM vẫn còn nghiêm trọng, mục tiêu TP.HCM “hết ngập nước” vẫn trở nên xa vời.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 5, khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên-Huế có gió mạnh kết hợp triều cường, sóng lớn khiến bờ biển tiếp tục bị sạt lở nặng, ăn sâu vào đất liền 5-10m; dài khoảng 6,2km.
Do ảnh hưởng bảo số 5 bờ biển bãi tắm Cửa Đại ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam có nhiều đoạn bị sạt lở nghiêm trọng, xâm thực vào đất liền 4-5m, nhiều điểm bị sạt lở sâu đến 3-4m so với mặt đất.
Theo dự báo, đợt triều cường tại TP.HCM có khả năng đạt đỉnh trên mức báo động 3 kết hợp với mưa lớn kéo dài có thể gây ngập nặng trong những ngày tới.